Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 40 N/m, quả cầu nhỏ có khối lượng m đang dao động tự do với chu kì T = 0,1π s. Khối lượng của quả cầu
A. m = 400 g.
B. m = 200 g.
C. m = 300 g.
D. m = 100 g.
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 40 N / m , quả cầu nhỏ có khối lượng m đang dao động tự do với chu kì T = 0 , 1 π s . Khối lượng của quả cầu
A. m = 400 g
B. m = 200 g
C. m = 300 g
D. m = 100 g
Một con lắc lò xo gồm môt lò xo có độ cứng k = 40 N/m, quả cầu có khối lượng m đang dao động tự do với chu kỳ T = 0 , 1 π . Khối lượng của quả cầu
A. m = 400 g
B. m = 200 g
C. m = 300 g
D. m = 100 g
Đáp án D
Phương pháp: Sử dụng công thức tính chu kì dao động của con lắc lò xo
Cách giải:
Ta có: T = 2 π m k ⇒ m = T 2 k 4 π 2 = 0,1 π 2 .40 4 π 2 = 0,1 k g = 100 g
Một con lắc lò xo gồm môt lò xo có độ cứng k = 40 N/m, quả cầu có khối lượng m đang dao động tự do với chu kỳ T = 0,1π . Khối lượng của quả cầu
A. m = 400 g
B. m = 200 g
C. m = 300 g
D. m = 100 g
Đáp án D
Phương pháp: Sử dụng công thức tính chu kì dao động của con lắc lò xo
Cách giải:
Ta có:
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 40 N/m, quả cầu nhỏ có khối lượng m đang dao động tự do với chu kì T = 0,1 π s. Khối lượng của quả cầu
A. m = 400 g
B. m = 200 g.
C. m = 300 g.
D. m = 100 g
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 40 (N/m) quả cầu nhỏ có khối lượng m đang dao động điều hòa với chu kì T = 0,1πs. Khối lượng của quả cầu
A. m=400g
B. m=200g
C. m=300g
D. m=100g
Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng m < 400 g. Giữ vật để lò xo dãn 4,5 cm rồi truyền cho nó tốc độ 40 cm/s, sau đó con lắc dao động điều hòa với cơ năng là 40 mJ. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m / s 2 Chu kì dao động của vật là?
A. π 5 s
B. π 10 s
C. π 15 s
D. π 20 s
+ Cơ năng của con lắc là: W = 1 2 k x 2 + 1 2 m v 2 = 1 2 k 0 , 045 − Δ l 2 + 1 2 m v 2
+ Mà Δ l = m g k
® 2 W = k 0 , 045 − m g k 2 + m .0 , 4 2 = 80.10 − 3
+ Giải phương trình trên ta được: m = 0 , 25 g m = 0 , 49 g ® chọn m = 0 , 25 g
+ T = 2 π m k = 2 π 0 , 25 100 = π 10 s
Đáp án B
Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng m < 400 g. Giữ vật để lò xo dãn 4,5 cm rồi truyền cho nó tốc độ 40 cm/s, sau đó con lắc dao động điều hòa với cơ năng là 40 mJ. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Chu kì dao động của vật là?
A. π 5 s
B. π 10 s
C. π 15 s
D. π 20 s
ü Đáp án B
+ Cơ năng của con lắc là:
+ Giải phương trình trên ta được: m = 0 , 25 m = 0 , 49 → c h ọ n m = 0 , 25
T = 2 π m k = 2 π 0 . 25 100 = π 10 s
Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng m < 400 g. Giữ vật để lò xo dãn 4,5 cm rồi truyền cho nó tốc độ 40 cm/s, sau đó con lắc dao động điều hòa với cơ năng là 40 mJ. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Chu kì dao động của vật là?
A. π 5 s
B. π 10 s
C. π 15 s
D. π 20 s
+ Cơ năng của con lắc là:
+ Mà ∆ l = m g k
+ Giải phương trình trên ta được: m = 0 , 25 m = 0 , 49 → chọn m = 0,25 g
T = 2 π m k = 2 π 0 . 25 100 = π 10 s
ü Đáp án B
Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm lò xo có hệ số cứng 40 N/m và quả cầu nhỏ A có khối lượng 100 g đang đứng yên, lò xo không biến dạng. Dùng một quả cầu B (giống hệt quả cầu A) bắn vào quả cầu A với vận tốc có độ lớn 1 m/s dọc theo trục lò xo, va chạm giữa hai quả cầu là đàn hồi xuyên tâm. Hệ số ma sát trượt giữa A và mặt phẳng đỡ là µ = 0,1; lấy g = 10 m / s 2 . Sau va chạm thì quả cầu A có biên độ dao động lớn nhất là
A. 5 cm.
B. 4,756 cm.
C. 4,525 cm.
D. 3,759 cm.
Hướng dẫn: Chọn đáp án B
Vì va chạm đàn hồi và m = M nên V = v 0