Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 40 N / m , quả cầu nhỏ có khối lượng m đang dao động tự do với chu kì T = 0 , 1 π s . Khối lượng của quả cầu
A. m = 400 g
B. m = 200 g
C. m = 300 g
D. m = 100 g
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 40 N/m, quả cầu nhỏ có khối lượng m đang dao động tự do với chu kì T = 0,1 π s. Khối lượng của quả cầu
A. m = 400 g
B. m = 200 g.
C. m = 300 g.
D. m = 100 g
Một con lắc lò xo gồm môt lò xo có độ cứng k = 40 N/m, quả cầu có khối lượng m đang dao động tự do với chu kỳ T = 0 , 1 π . Khối lượng của quả cầu
A. m = 400 g
B. m = 200 g
C. m = 300 g
D. m = 100 g
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một lò xo nhẹ có độ cứng 40 N/m và một quả cầu nhỏ có khối lượng 80 g. Nâng quả cầu lên theo phương thẳng đứng tới vị trí lò xo bị nén 2 cm rồi thả nhẹ, con lắc dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng O. Khi quả cầu tới vị trí biên dưới O thì nó dính nhẹ vào một quả cầu có khối lượng 20 g đang đứng yên tại đó. Hệ hai quả cầu sau đó dao động điều hòa. Lấy g = 10 m / s 2 . Tốc độ của hệ hai quả cầu khi đi qua O sau đó là
A. 0 , 4 3 m / s
B. 20 15 c m / s
C. 40 3 m / s
D. 20 3 c m / s
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m=400g, lò xo khối lượng không đáng kể và có độ cứng k=100(N/m). Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy π 2 = 10 . Dao động của con lắc có chu kì là:
A. 0,6s
B. 0,2s
C. 0,8s
D. 0,4s
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 (N/m) quả cầu nhỏ bằng sắt có khối lượng m 1 = 100 g có thể dao động không ma sát theo phương ngang Ox trùng với trục của lò xo. Gắn vật m 1 với một nam châm nhỏ có khối lượng m 2 = 300 g để hai vật dính vào nhau cùng dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Để m 2 luôn gắn với m 1 thì lực hút (theo phương Ox) giữa chúng không nhỏ hơn
A. 2,5 N.
B. 4 N.
C. 10 N.
D. 7,5 N.
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T=0,5s, khối lượng của quả nặng là m = 400g, lấy π 2 = 10 . Độ cứng của lò xo là
A. k=0,156 N/m.
B. k=32 N/m.
C. k=64 N/m.
D. k=6400 N/m.
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng k và vật nhỏ khối lượng m. Cho con lắc dao động điều hòa. Chu kì dao động của con lắc là
A. 1 2 π m k
B. 2 π m k
C. 2 π k m
D. 1 2 π k m
Một con lắc lò xo gồm một vật nặng có khối lượng m=100g và lò xo có độ cứng k=16N/m đang dao động điều hòa. Tìm chu kỳ dao động T của con lắc
A. 0,50 s
B. 1,00 s
C. 0,25 s
D. 2,00 s