Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m=400g, lò xo khối lượng không đáng kể và có độ cứng k=100(N/m). Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy π 2 = 10 . Dao động của con lắc có chu kì là:
A. 0,6s
B. 0,2s
C. 0,8s
D. 0,4s
Con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 100 g và lò xo có độ cứng k = 100 N / m , lấy π 2 = 10 . Chu kì dao động điều hòa của vật là
A. 0,3
B. 0,2
C. 0,1
D. 0,4
Con lắc lò xo treo thẳng đứng, độ cứng k = 80 N/m, vật nặng khối lượng m = 200 g dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A = 5 cm, lấy g = 10 m/ s 2 . Trong một chu kì T, thời gian lò xo giãn là
A. π 30 s
B. π 15 s
C. π 12 s
D. π 24 s
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 40 N/m, quả cầu nhỏ có khối lượng m đang dao động tự do với chu kì T = 0,1 π s. Khối lượng của quả cầu
A. m = 400 g
B. m = 200 g.
C. m = 300 g.
D. m = 100 g
Một con lắc lò xo gồm: vật m và lò xo có độ cứng k = 20 N/m dao động với chu kì 2 s. Tính khối lượng m của vật dao động. Lấy π 2 = 10
A. 0,2 kg.
B. 2 kg.
C. 0,05 kg.
D. 0,5 kg
Một con lắc lò xo gồm vật nặng và lò xo có độ cứng k=80 N/m dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Năng lượng của con lắc là:
A. 4,0 J.
B. 0,8 J
C. 4000,0 J
D. 0,4 J.
Một con lắc lò xo gồm vật nặng và lò xo có độ cứng k = 80 N/m dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Năng lượng của con lắc là:
A. 4,0 J
B. 0,8 J
C. 4000,0 J
D. 0,4 J
Một con lắc lò xo gồm vật nặng và lò xo có độ cứng k = 80 N/m dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Năng lượng của con lắc là:
A. 4,0 J.
B. 0,8 J.
C. 4000,0 J.
D. 0,4 J.
Một con lắc lò xo gồm vật nặng và lò xo có độ cứng k = 80 N/m dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Năng lượng của con lắc là:
A. 4,0 J
B. 0,8 J
C. 4000,0 J.
D. 0,4 J