Đáp án D
Phương pháp: Sử dụng công thức tính chu kì dao động của con lắc lò xo
Cách giải:
Ta có:
Đáp án D
Phương pháp: Sử dụng công thức tính chu kì dao động của con lắc lò xo
Cách giải:
Ta có:
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 40 N/m, quả cầu nhỏ có khối lượng m đang dao động tự do với chu kì T = 0,1π s. Khối lượng của quả cầu
A. m = 400 g.
B. m = 200 g.
C. m = 300 g.
D. m = 100 g.
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400 g, lò xo có khối lượng không đáng kể và có độ cứng 100 N/m dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy g = π2 = 10. Chu kỳ dao động của con lắc là
A. 0,4 s.
B. 0,01 s.
C. 2,5 s.
D. 12,6 s.
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 (N/m) quả cầu nhỏ bằng sắt có khối lượng m = 100 (g) có thể dao động không ma sát theo phương ngang Ox trùng với trục của lò xo. Gắn vật m với một nam châm nhỏ có khối lượng m = 300 (g) để hai vật dính vào nhau cùng dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Để m luôn gắn với m thì lực hút (theo phương Ox) giữa chúng không nhỏ hơn
A. 2,5N
B. 4N
C. 10N
D. 7,5N
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 (N/m) quả cầu nhỏ bằng sắt có khối lượng m=100 (g) có thể dao động không ma sát theo phương ngang Ox trùng với trục của lò xo. Gắn vật m với một nam châm nhỏ có khối lượng ∆ m = 300 (g) để hai vật dính vào nhau cùng dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Để ∆ m luôn gắn với m thì lực hút (theo phương Ox) giữa chúng không nhỏ hơn
A. 2,5 N.
B. 4 N.
C. 10 N.
D. 7,5 N.
Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm lò xo có hệ số cứng 40 N/m và quả cầu nhỏ A có khối lượng 100 g đang đứng yên, lò xo không biến dạng. Dùng một quả cầu B (giống hệt quả cầu A) bắn vào quả cầu A với vận tốc có độ lớn 1 m/s dọc theo trục lò xo, va chạm giữa hai quả cầu là đàn hồi xuyên tâm. Hệ số ma sát trượt giữa A và mặt phẳng đỡ là µ = 0,1; lấy g = 10 m / s 2 . Sau va chạm thì quả cầu A có biên độ dao động lớn nhất là
A. 5 cm.
B. 4,756 cm.
C. 4,525 cm.
D. 3,759 cm.
Một con lắc lò xo gồm quả cầu có khối lượng m = 100 g và lò xo có độ cứng k = 40 N/m treo thẳng đứng. Nâng cầu thẳng đứng bằng lực 1,2 N cho tới khi cầu đứng yên rồi buông nhẹ cho vật dao động, g = 10 m / s 2 . Lực đàn hội cực đại và cực tiểu tác dụng lên dây treo là
A. 2,2 N và 0,2 N
B. 1,2 N và 0 N.
C. 2,2 N và 0 N
D. 1,2 N và 0,2 N.
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400 g, lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy π 2 = 10 . Dao động của con lắc có chu kỳ là
A. 0,6 s.
B. 0,4 s.
C. 0,2 s.
D. 0,8 s.
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 400 g, lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động điểu hòa theo phương ngang. Lấy π 2 = 10 . Dao động của con lắc có chu kỳ là
A. 0,6 s.
B. 0,4 s.
C. 0,2 s.
D. 0,8 s.
Một con lắc lò xo gồm vật khối lượng 400 g, lò xo khối lượng không đáng kể và có độ cứng 100 N/m con lắc dao động điều hòa theo phương ngang. Lấy π2 = 10 . Dao động của con lắc có chu kỳ là
A. 0,6 s.
B. 0,8 s.
C. 0,4 s.
D. 0,2 s.