chủ ngữ và vị ngử của câu đám thủy thủ sửng sốt không tin vào mắt mình là gì
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Cho ba câu sau:
Ôi, em Thủy! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.
(Khánh Hoài)
Câu được in đậm có cấu tạo như thế nào? Hãy thảo luận với các bạn và lựa chọn một câu trả lời đúng:
A - Đó là một câu bình thường, có đủ chủ ngữ và vị ngữ.
B - Đó là một câu rút ngọn, lược bỏ cả chủ ngữ lẫn vị ngữ.
C - Đó là một câu không thể có chủ ngữ và vị ngữ.
- Câu: Ôi, em Thuỷ! Đây là câu chỉ gồm một từ cảm thán (Ôi) và một cụm danh từ (em Thuỷ).
- Đây không phải câu rút gọn, bởi vì nó không thể có chủ ngữ hay vị ngữ.
- Nói là câu đặc biệt là vì nó không được cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ như câu thông thường, cũng không phải được lược bớt thành phần nào đó để có thể khôi phục như câu rút gọn.
Như vậy đáp án cần chọn là C.
Cho ba câu sau:
Ôi, em Thủy! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.
(Khánh Hoài)
Câu được in đậm có cấu tạo như thế nào? Hãy thảo luận với các bạn và lựa chọn một câu trả lời đúng:
A- Đó là một câu bình thường, có đủ chủ ngữ và vị ngữ.
B- Đó là câu rút gọn, lược bỏ cả chủ ngữ lẫn vị ngữ.
C- Đó là một câu không thể có chủ ngữ và vị ngữ.
Cho ba câu sau:
Ôi, em Thủy! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.
(Khánh Hoài)
Câu được in đậm có cấu tạo như thế nào? Hãy thảo luận với các bạn và lựa chọn một câu trả lời đúng:
A- Đó là một câu bình thường, có đủ chủ ngữ và vị ngữ.
B- Đó là câu rút gọn, lược bỏ cả chủ ngữ lẫn vị ngữ.
C- Đó là một câu không thể có chủ ngữ và vị ngữ.
=>Chọn câu C.
HÀNH ĐỘNG NÀY CỦA JOHNNY KHIẾN MỌI NGƯỜI SỬNG SỐT
CÓ MẤY BỘ PHẬN TRẠNG NGỮ ,VỊ NGỮ VÀ CHỦ NGỮ
HÀNH ĐỘNG NÀY CỦA JOHNNY KHIẾN MỌI NGƯỜI SỬNG SỐT
CN VN
Ở phần vị ngữ sẽ có 1 cụm chủ-vị mở rộng câu ( mọi người sửng sốt )
* Sxl
Xác định và nêu tác dụng của câu đặc biệt trong các ngữ liệu sau:
a, Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Đoàn kịch lưu động chúng tôi đóng lại, tránh cái gió Lào...
b, Ôi, em Thủy! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.
Cho ba câu sau:
Ôi, em Thủy! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.(Khánh Hoài)
Câu “Ôi, em Thủy!” có cấu tạo như thế nào?
A - Đó là một câu bình thường, có đủ chủ ngữ và vị ngữ.
B - Đó là một câu rút gọn, lược bỏ cả chủ ngữ lẫn vị ngữ.
C - Đó là một câu không thể có chủ ngữ và vị ngữ.
tiếng là chủ ngữ còn giản dị trong những đám lá cây bên đại lộ là vị ngữ
Tách chủ ngử và vị ngữ trong câu: Những cơn gió rét buốt rít liên hồi ở ngoài cửa sổ
Những cơn gió rét buốt// rít liên hồi ở ngoài cửa sổ.
Những cơn gió rét buốt / rít liên hồi ở ngoài cửa sổ
CN VN
Những cơn gió buốt rít/ liên hồi ở ngoài cửa sổ
viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 5 câu miêu tả canh đồng lúa gạch chân dưới chủ ngữ vị ngử trạng ngử
ô ô!ánh sáng thiên nhiên huy hoàng mặt trời chiếu sáng và những cánh đồng xanh tươi
hay thì k
ko hay thì thôi
cấm k sai