Kiều Đông Du

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 9 2019 lúc 10:11

Đáp án B

Quan hệ hỗ trợ có thể cùng loài hoặc quan hệ hỗ trợ khác loài.

Quan hệ hỗ trợ giúp các cá thể hỗ trợ nhau kiếm ăn, săn mồi, sinh sống và chống lại các điều kiện bất lợi của môi trường cũng như chống lại kẻ thù.

Những mối quan hệ hỗ trợ là:

Mối quan hệ 1: Hai con sói đang săn một con lợn rừng

Mối quan hệ 2: Những con chim hồng hạc di cư thành đàn về phương Nam.

Mối quan hệ 3: Những con sư tử đuổi bắt bầy nai rừng.

Mối quan hệ 7: Khi gặp kẻ thù trâu rừng xếp thành vòng tròn, đưa con già yếu và con non vào giữa.

Mối quan hệ 8: Các cây cùng loài mọc thành đám và liền rễ nhau trong lòng đất.

Những hiện tượng còn lại không phải mối quan hệ hỗ trợ, có thể là cảm ứng của thực vật (các cây chò trong rừng cử động cuống lá để đón ánh sáng) hoặc là cạnh tranh.

→ tự tỉa thưa hoặc ăn thịt lẫn nhau...

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 11 2017 lúc 8:28

Chọn D

Quan hệ hỗ trợ có thể cùng loài hoặc quan hệ hỗ trợ khác loài.

Quan hệ hỗ trợ giúp các cá thể hỗ trợ nhau kiếm ăn, săn mồi, sinh sống và chống lại các điều kiện bất lợi của môi trường cũng như chống lại kẻ thù.

Những mối quan hệ hỗ trợ là:

Mối quan hệ 1: Hai con sói đang săn một con lợn rừng

Mối quan hệ 2: Những con chim hồng hạc di cư thành đàn về phương Nam.

Mối quan hệ 3: Những con sư tử đuổi bắt bầy nai rừng.

Mối quan hệ 7: Khi gặp kẻ thù trâu rừng xếp thành vòng tròn, đưa con già yếu và con non vào giữa.

Mối quan hệ 8: Các cây cùng loài mọc thành đám và liền rễ nhau trong lòng đất.

Những hiện tượng còn lại không phải mối quan hệ hỗ trợ, có thể là cảm ứng của thực vật (các cây chò trong rừng cử động cuống lá để đón ánh sáng) hoặc là cạnh tranh. → tự tỉa thưa hoặc ăn thịt lẫn nhau...

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 3 2018 lúc 10:38

Đáp án : A

Các hiện tượng được gọi là quần tụ là : 2, 3, 6

Quần tụ là hiện tượng 1 nhóm các cá thể cùng loài tập hợp với nhau để cùng hợp tác làm 1 công việc nào đó

Bình luận (0)
Phuongg Anh
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 11 2019 lúc 4:27

Đáp án: C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 1 2018 lúc 1:58

Đáp án B

Dù đáp án không hỏi số lượng cụ thể của từng quan hệ sinh thái nhưng để tìm ra quan hệ sinh thái nào được liệt kê nhiều nhất!

- Cần chú ý điều nữa là đề bài không cho là 14 hiện tượng được kể ở trên đều thuộc 4 quan hệ sinh thái mà đáp án cho. Tránh ngộ nhận để không ra kết quả sai (có tới 8 quan hệ sinh thái).

- Ta có các quân hệ sinh thái lần lượt là:

+) Quan hệ hỗ trợ cùng loài: 2, 12

+) Quan hệ đấu tranh cùng loài: 6, 7, 11

+) Quan hệ ăn thịt con mồi: 9

+) Quan hệ cộng sinh: 1, 3

+) Quan hệ hợp tác: 10

+) Quan hệ hội sinh: 8

+) Quan hệ kí sinh: 4, 5

+) Quan hệ ức chế - cảm nhiễm: 13, 14

Vậy chọn B.

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Sang
Xem chi tiết
Lucy Heartfilia
30 tháng 3 2016 lúc 21:23

Bác sẽ sử dụng : Một bầy thỏ vì sói ăn thích ăn thịt thỏ nên bác thợ săn chỉ cần để lại bầy thỏ là có thể đc an toàn 

Bình luận (0)
Anandi Love Pratyusha
30 tháng 3 2016 lúc 21:26

bac dung bay tho la an toan !

tai vi bac cho con cho soi an no tho di !!

soi an no roi thi se di !!

nhu vay la bac an toan roi !

tk mk nhe !

Bình luận (0)
Nguyễn Trọng Đức
30 tháng 3 2016 lúc 21:42

Bác chọn phương pháp dễ nhất : Chạy!!! là an toàn nhất, ko mất súng rừu hay thỏ j cả

Bình luận (0)
Mafumafu
Xem chi tiết
trương thị hà
28 tháng 4 2020 lúc 19:14

câu 1; ptbđ là miêu tả; liệt kê

câu 2;    các loài dv như; chim , nai,bầy voi, cá sấu,đàn trâu

câu 3;tái hiện theo trình tự nhất quán, bổ sung ý nghỉa cho câu văn dc hay hơn lôi cuốn ng đọc

câu 3;nd chính; xoay quanh khung cảnh vào một buổi sáng sớm  trên một đồng quê yên bình khi thiên nhiên cùng các loài đv  tỉnh giấc sau một giấc ngủ dài.sự nhộn nhịp nô đùa của từng loài dv

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 6 2018 lúc 11:53

Đáp án C

(1) Vi khuẩn nốt sần và rễ cây họ đậu: cộng sinh.

(2) Một loài cây mọc thành đám, rễ liền nhau: hỗ trợ cùng loài.

(3) Bọ chét, ve sống trên lưng trâu: kí sinh.

(4) Dây tơ hồng sống trên cây thân gỗ: kí sinh.

(5) Động vật nguyên sinh sống trong ruột mối: cộng sinh.

(6) Cá ép sống bám trên các loài vật lớn: hội sinh.

(7) Những con sói cùng nhau hạ một con bò rừng: hỗ trợ cùng loài.

(8) Sáo bắt chấy rận trên cơ thể trâu rừng làm thức ăn: hợp tác.

Vậy chỉ có trường hợp (8) là hợp tác.

Bình luận (0)