C5 : Xác định mỗi quan hệ giữa các sinh vật trong VD sau
1) Dây tơ hồng bám trên cây
2) Loài cây cỏ mọc tụ thành từng nhóm
3) Cáo ăn thỏ
4) Trâu và bò cũng ăn cỏ trên 1 cánh đồng
5) Vi khuẩn sống trong nốt sần rễ cây họ đậu
Hãy xác định mối quan hệ giữa các sinh vật trong các ví dụ sau và chỉ ra sự khác biệt giữa các mối quan hệ đó .
1. Trùng roi sống trong ruột mối
2. Hải quỳ sống nhờ trên mai cua
3. Tảo và nấm tạo thành địa y
4.. Địa y bám trên cành cây
Câu 11. (Cho những ví dụ sau:
1. Cây nắp ấm bắt côn trùng. 6. Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến.
2. Cây tầm gửi sống bám trên thân cây gỗ. 7. Lúa và cỏ dại.
3. Vi khuẩn cố định đạm trong nốt sần rễ cây
họ đậu. 8. Các cây thông gần nhau liền rễ với nhau.
4. Chim ăn sâu non. 9. Địa y.
5. Giun sống trong ruột người. 10. Một loài cỏ mọc quần tụ với nhau thành nhóm.
Sắp xếp các hiện tượng trên vào các mối quan hệ sinh thái cho hợp lí.
Quan sát hình 50.1 và cho biết:
- Những thành phần vô sinh và hữu sinh có thể có trong hệ sinh thái rừng.
- Lá và cành cây mục là thức ăn của những sinh vật nào?
- Cây rừng có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống động vật rừng?
- Động vật rừng có ảnh hưởng như thế nào tới thực vật?
- Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì điểu gì sẽ xảy ra đối với các loài động? Tại sao?
Trong các ví dụ sau đây, quan hệ nào là hỗ trợ và đối địch?
- Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (hình 44.2).
- Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.
- Hươu, nai và hổ cùng sống trên một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ.
- Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu trâu, bò.
- Địa y sống bám trên cành cây.
- Cá ép bám trên rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.
- Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.
- Giun đũa sống trong ruột người.
- Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu (hình 44.3).
- Cây nắp ấm bắt côn trùng.
Cây mọc trong rừng có thân cao, thẳng; cành chỉ tập trung ở phần ngọn cây, các cành phía dưới sớm bị rụng thuộc nhóm: A. Cây ưa bóng sống ở nơi quang đãngC. Sinh vật sống ở vùng nhiệt đới B. Cây ưa sáng sống trên tán rừngD. Cây ưa ẩm sống ở vùng khô hạn
Cho các loài sống chung
1, tảo và nấm
2, cáo và gà
3, bò và dê trên cánh đồng
4, đại bàng và thỏ
5, giun đũa trong ruột người
6, lúa và cỏ dại
7, địa y sống bám trên thân cây
8, vi khuẩn sống với rễ cây họ đậu
Nêu các mối quan hệ của các loài sống chung trên
Ví dụ nào dưới đây biểu hiện quan hệ cộng sinh?
A. Địa y sống bám trên cành cây.
B. Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.
C. Vi khuẩn sống trong nốt sần của cây họ đậu.
D. Giun đũa sống trong ruột người.
Câu 5. Nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố chủ yếu gây nên hiện tượng tỉa cành tự nhiên ở các cây sống trong rừng?
A. Sinh vật gây bệnh. B. Độ ẩm. C. Nhiệt độ. D. Ánh sáng.