Cho các amin sau:
1 CH 3 - CH CH 3 - NH 2 2 H 2 N - CH 2 - CH 2 - NH 2 3 CH 3 - CH 2 - CH 2 - NH - CH 3
Trong các amin trên, amin bậc một là:
A. (1), (2)
B. (1), (3)
C. (2), (3)
D. (2)
Trong các amin sau: (1) CH3- CH(CH3)-NH2; (2) H2N-CH2-CH2-NH2; (3) CH3-CH2-CH2-NH-CH3. Amin bậc 1 là
A. (2) và (3).
B. (1) và (3).
C. (1) và (2).
D.(1) (2) và (3).
Cho các chất có cấu tạo như sau:
(1) CH3-CH2-NH2 ; (2) CH3-NH-CH3 ; (3) CH3-CO-NH2 ; (4) NH2-CO-NH2 ; (5) NH2-CH2-COOH ; (6) C6H5-NH2 ; (7) C6H5NH3Cl; (8) C6H5 - NH - CH3; (9) CH2 = CH - NH2.
Chất nào là amin?
A. (1); (2); (6); (7); (8)
B. (1); (3); (4); (5); (6); (9)
C. (3); (4); (5)
D. (1); (2); (6); (8); (9).
Đáp án : D
Những amin là: (1) CH3-CH2-NH2 ; (2) CH3-NH-CH3 ; (6) C6H5-NH2 ;(8) C6H5 - NH - CH3; (9) CH2 = CH - NH2.
=> Đáp án D
Cho các chất sau:
(1) H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-COOH
(2) H2N-CH2CO-NH-CH2-CH2-COOH
(3) H2N-CH(CH3)CO-NH-CH(CH3)-COOH
(4) H2N-(CH2)4-CH(NH2)COOH
(5) NH2-CO-NH2
(6) CH3-NH-CO-CH3
(7) HOOC-CH2-NH-CO-CH2-NH-CO-CH(CH3)-NH2
Trong các chất trên, số peptit là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Chọn đáp án C
Các chất peptit là:(1),(3) và (7).Các chất còn lại không thỏa mãn điều kiện là chứ liên kết CO và NH của 2 α−amino axit
Cho các chất sau:
(1) H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-COOH
(2) H2N-CH2CO-NH-CH2-CH2-COOH
(3) H2N-CH(CH3)CO-NH-CH(CH3)-COOH
(4) H2N-(CH2)4-CH(NH2)COOH
(5) NH2-CO-NH2
(6) CH3-NH-CO-CH3
(7) HOOC-CH2-NH-CO-CH2-NH-CO-CH(CH3)-NH2
Trong các chất trên, số peptit là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án C
Các chất peptit là:(1),(3) và (7)
Các chất còn lại không thỏa mãn điều kiện là chứ liên kết CO và NH của 2-amino axit.
Cho các hợp chất sau:
(1) CH2=CH-CH2-CH3 ; (2) CH3-CH=C(C2H5)-CH3; (3) Cl-CH=CH-Br; (4) HOOC-CH=CH-CH3 ;
(5) (CH3)2C=CH-CH3 ; (6) CHBr=CH-CH3.
Các hợp chất có đồng phân hình học là:
A. 2, 3, 4, 5, 6
B. 2, 3, 4, 6
C. 2, 4, 5
D. 1, 2, 4, 6
Cho các chất sau:
(1) CH3–[CH2] –CH=CH–[ CH2]7 –COOH.
(2) CH3–CH=CH–Cl.
(3) (CH3)2C=CH–Cl.
(4) CH2=CH–CH2–Cl.
Những chất có đồng phân hình học là
A. (2), (4).
B. (1), (3).
C. (1), (2).
D. (3), (4).
Cho các chất sau: CH3CHOHCOOH (1), CH3CH=CHCH3 (2), CH3CHBrCH2CH3 (3), CH3CH=CHCHBrCH3 (4), CH2=CH-CH(CH3)2 (5), CH2=CH-CH=CH-CH=CH2 (6) Số chất có đồng phân hình học là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án B
Điều kiện để có đồng phân hình học là:
- trong cấu tạo phân tử phải có 1 liên kết đôi.
- 2 nhóm thế liên kết với cùng 1 cacbon của nối đôi phải khác nhau.
• CH3CaH=CbHCH3 có 1 liên kết đôi trong phân tử. Mặt khác, Ca liên kết với hai nhóm thế khác nhau (H, CH3) và Cb cũng liên kết với hai nhóm thế khác nhau (H, CH3).
CH3CaH=CbHCHBrCH3 có 1 liên kết đôi trong phân tử. Mặt khác, Ca liên kết với hai nhóm thế khác nhau (H, CH3) và Cb cũng liên kết với hai nhóm thế khác nhau (H, CHBrCH3).
CH2=CH-CaH=CbH-CH=CH2 có 3 liên kết đôi trong phân tử. Mặt khác, Ca liên kết với hai nhóm thế khác nhau (H, CH=CH2) và Cb cũng liên kết với hai nhóm thế khác nhau (H, CH=CH2).
→ Có 3 chất có đồng phân hình học
Có các chất sau: CH4 (1), CH₃ - CH₃ (2), CH₂ =CH₂ (3), CH ≡ CH (4). Những chất phản ứng được với nước brom là:
A 1, 4
B 2, 3
C 3, 4
D 1, 2
Cho các chất sau:
(1)CH2=CH-CH3;
(2)CH3-CH2=CH-CH3;
(3)CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3;
(4)CH3-C(CH3)=CH-CH3;
(5)CH2=CH-CH2-CH3.
Chất nào có đồng phân hình học?Viết CTCT các đồng phân cis-trans của nó.?
Cho các chất sau:
(1) CH2=CH-CH3 (2) CH3-CH=CH-CH3.
(3) (CH3)2C=CH-CH3 (4) CH3-CH3
(5) CH2=C(CH3)-CH=CH2 (6) CH2=CH-CH=CH-CH3
(7) CH2=CH-CH=CH2. Dãy chất có đồng phân hình học là
A. (2), (6).
B. (2),(3),(5).
C. (1),(4), (6),(7).
D. (1),(3),(5),(6).