Cho các chất có cấu tạo như sau:
(1) CH3-CH2-NH2 ; (2) CH3-NH-CH3 ; (3) CH3-CO-NH2 ; (4) NH2-CO-NH2 ; (5) NH2-CH2-COOH ; (6) C6H5-NH2 ; (7) C6H5NH3Cl; (8) C6H5 - NH - CH3; (9) CH2 = CH - NH2.
Chất nào là amin?
A. (1); (2); (6); (7); (8)
B. (1); (3); (4); (5); (6); (9)
C. (3); (4); (5)
D. (1); (2); (6); (8); (9).
Cho các chất sau:
(1) H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-COOH
(2) H2N-CH2CO-NH-CH2-CH2-COOH
(3) H2N-CH(CH3)CO-NH-CH(CH3)-COOH
(4) H2N-(CH2)4-CH(NH2)COOH
(5) NH2-CO-NH2
(6) CH3-NH-CO-CH3
(7) HOOC-CH2-NH-CO-CH2-NH-CO-CH(CH3)-NH2
Trong các chất trên, số peptit là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các chất sau:
(1) H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-COOH
(2) H2N-CH2CO-NH-CH2-CH2-COOH
(3) H2N-CH(CH3)CO-NH-CH(CH3)-COOH
(4) H2N-(CH2)4-CH(NH2)COOH
(5) NH2-CO-NH2
(6) CH3-NH-CO-CH3
(7) HOOC-CH2-NH-CO-CH2-NH-CO-CH(CH3)-NH2
Trong các chất trên, số peptit là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Trong số các polime sau: [-NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO-]n (1); [-NH-(CH2)5-CO-]n (2) ; [-NH-(CH2)6-CO-]n (3); [C6H7O2(OOCCH3)3]n (4); (-CH2-CH2-)n (5); (-CH2-CH=CH-CH2-)n (6). Polime được dùng để sản xuất tơ là
A. (5); (6)
B. (4); (5); (6)
C. (1); (2); (3); (4)
D. (3); (4); (5); (6)
Trong số các polime sau: [-NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO-]n (1); [-NH-(CH2)5-CO-]n (2) ; [-NH-(CH2)6-CO-]n (3); [C6H7O2(OOCCH3)3]n (4); (-CH2-CH2-)n (5); (-CH2-CH=CH-CH2-)n (6). Polime được dùng để sản xuất tơ là
A. (5); (6)
B. (4); (5); (6)
C. (1); (2); (3); (4)
D. (3); (4); (5); (6)
Cho các amin có công thức cấu tạo sau:
(1) CH3 - NH2
(2) CH3 - CH2 - NH2
(3) CH3 - NH - CH3
Amin nào là amin bậc hai?
A. (4).
B. (1).
C. (3).
D. (2).
Cho các amin sau:
1. CH3CH2NH2
3. C6H5NHC(CH3)3
4. C6H5NHCH2CH3
5. CH3N(C6H5)2
Số amin bậc 2 là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các nhận định sau:
(a) CH3NH2 là amin bậc 1.
(b) Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 trong NaOH thấy xuất hiện màu tím.
(c) Để rửa sạch ống nghiệm co dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.
(d) H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH là một đipeptit.
(e) Ở điều kiện thường H2NCH2COOH là chất rắn, dễ tan trong nước.
Số nhận định đúng là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Chất nào là amin? (1) C6H5NO2. (2) C6H5NH2. (3) CH3–NH–CH3 (4) CH3–NH–CO–C2H5. (5) CH3NH3Cl
A. (2), (3), (5).
B. (2), (3).
C. (1), (2).
D. (2), (3), (4), (5).
Cho các amin có công thức cấu tạo sau:
(1) CH3 - CH2 - NH2
(2) CH3 - CH2 - CH2 -NH2
(3)CH3 - NH - CH3
Amin nào cùng bậc với ancol isopropylic?
A. (3).
B. (4).
C. (1).
D. (2)