Cho 1,08 gam kim loại R vào dung dịch H 2 SO 4 loãng dư. Lọc dung dịch, đem cô cạn thu được 6,84 gam một muối khan duy nhất. Kim loại R là:
A. Niken
B. Canxi
C. Nhôm
D. Sắt
Cho 1,08 gam kim loại R vào dung dịch H 2 SO 4 loãng dư. Lọc dung dịch, đem cô cạn thu được 6,84 gam một muối khan duy nhất. Kim loại R là:
A. Niken
B. Canxi
C. Nhôm
D. Sắt
Cho 1,08 gam kim loại Z vào dung dịch H 2 S O 4 loãng dư. Lọc dung dịch, đem cô cạn thu được 6,84 gam một muối khan duy nhất. Vậy kim loại Z là:
A. Niken
B. Canxi
C. Nhôm
D. Sắt
2 Z + n H 2 S O 4 → Z 2 S O 4 n + n H 2
Ta có:
m Z + m S O 4 2 - = m m u o i
m S O 4 2 - = m m u o i - m Z
= 6,84-1,08=5,76g
Thử chọn lần lượt n=1, 2, 3 ta được Z là kim loại Al hóa trị III
⇒ Chọn C.
Cho 2,16 gam kim loại R vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Lọc dung dịch, đem cô cạn thu được 13,68 gam một muối khan duy nhất. Tìm công thức hóa học của kim loại R. bao nhiêu?
Đặt hóa trị R là \(n(n\in \mathbb{N^*})\)
\(2R+nH_2SO_4\to R_2(SO_4)_n+nH_2\\ \Rightarrow n_R=2n_{R_2(SO_4)_n}\\ \Rightarrow \dfrac{2,16}{M_R}=\dfrac{27,36}{2M_R+96n}\\ \Rightarrow 27,36M_R=4,32M_R+207,36n\\ \Rightarrow M_R=9n\)
Thay \(n=3\Rightarrow M_R=27(g/mol)\)
Vậy R là nhôm (Al)
Cho một lượng kim loại R hoá trị n tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một lượng muối khan có khối lượng gấp 5 lần khối lượng kim loại R ban đầu đem hoà tan. Xác định kim loại R.
Xét 1 mol kim loại ứng với R (gam) tham gia phản ứng.
Vậy R=24 (Mg)
Hoà tan 13,44 gam một kim loại M có hóa trị không đổi bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được dung dịch Y và V lit khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được 36,48 gam muối sunfat khan. Kim loại M là
A. Mg
B. Al
C. Fe
D. Zn
Hòa tan hết 20,608 gam một kim loại M bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch A và V lít khí (đktc) . Cô cạn dung dịch A thu được 70,0672 gam muối khan . M là
A. Na
B. Mg
C. Fe
D. Ca
Đáp án : D
Giả sử kim loại M có hóa trị x
=> muối có dạng M2(SO4)x
=> m S O 4 p ư = mmuối – mKL = 49,4592g
=> n S O 4 p ư = 0,5152 mol
=> M = 20x (g)
Nếu x = 2 => M = 40g => Ca
Hoà tan hoàn toàn một lượng kim loại R hóa trị n bằng dung dịch H2SO4 loãng rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một lượng muối khan có khối lượng gấp 5 lần khối lượng kim loại R ban đầu đem hoà tan. Kim loại R đó là
A. Al.
B. Ba.
C. Zn
D. Mg.
Đáp án D
Khi hòa tan 1 mol kim loại R thì thu được 0,5 mol R2(SO4)n (khi n = 2 thì thu được 1 mol RSO4, có thể coi là 0,5 mol R2(S04)2)
0,5.(2R + 96n) = 5R Û R = 12n Þ n = 12, R = 24 là Mg.
Hoà tan hoàn toàn một lượng kim loại R hóa trị n bằng dung dịch H2SO4 loãng rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một lượng muối khan có khối lượng gấp 5 lần khối lượng kim loại R ban đầu đem hoà tan. Kim loại R đó là
A. Al.
B. Ba.
C. Zn
D. Mg.
Đáp án D
Khi hòa tan 1 mol kim loại R thì thu được 0,5 mol R2(SO4)n (khi n = 2 thì thu được 1 mol RSO4, có thể coi là 0,5 mol R2(S04)2)
0,5.(2R + 96n) = 5R Û R = 12n Þ n = 12, R = 24 là Mg.
cho 9,2g hỗn hợp kim loại fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 1,12l khí. khi cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan
\(n_{H_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(..................0.05.......0.05\)
\(m_{FeSO_4}=0.05\cdot152=7.6\left(g\right)\)
1. Hòa tan hết m gam kim loại M bằng dung dịch H2SO4 loãng, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5m gam muối khan. Kim loại M là
Đặt hóa trị của kim loại M là n
PTHH: \(2M+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\uparrow\)
Cứ 2 mol M → 1 mol M2(SO4)n
Hay 2M (g) → (2M + 96n) (g) tăng 96n gam
Theo ĐB: m (g) → 5m (g) tăng 4m gam
\(\Rightarrow m.96n=4m.2M\)
\(\Rightarrow12n=M\)
Vì hóa trị của kim loại thường là 1,2,3 nên ta có:
Lập bảng:
n | 1 | 2 | 3 |
M | 12(LOẠI) | 24(Mg) | 36(LOẠI) |