Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 6 2018 lúc 13:10

Đáp án D

Có 2 trường hợp sau:

+) 1 thẻ ghi số chẵn, 1 thẻ ghi số lẻ, suy ra có  C 4 1 . C 5 1 = 20 cách rút.

+) 2 thẻ ghi số chẵn, suy ra có C 4 2 = 6 cách rút.

Suy ra xác suất bằng  20 + 6 C 9 2 = 13 18 .

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 3 2017 lúc 16:59

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 10 2018 lúc 14:49

Chọn C

Lời giải. Ta có  n ( Ω ) = C 10 3 n ( A ¯ ) = C 8 3

⇒ P = 1 - C 8 3 C 10 3 = 8 15

Gọi A là biến cố " 3 chữ số trên 3 chiếc thẻ được lấy ra có thể ghép thành một số chia hết cho 5".

biến cố A ¯ " 3 thẻ lấy ra không có thẻ mang chữ số 0 và cũng không có thẻ mang chữ số 5"

nên có C 8 3  cách

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 8 2019 lúc 8:24

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 1 2019 lúc 14:50

Chọn A.

Lấy ngẫu nhiên tấm thẻ từ 9 tấm thẻ có C 9 2 = 36  cách => số phần tử của không gian mẫu là n Ω = 36 .  

Gọi A: “tích của hai số trên tấm thẻ là một số chẵn”.

Để tích của hai số trên tấm thẻ là một số chẵn thì ít nhất một trong hai tấm thẻ phải là số chẵn. Ta có hai trường hợp

TH1: Cả hai thẻ được lấy ra đều là số chẵn có C 4 2 = 6  cách.

Th2: Hai thẻ lấy ra có một thẻ là số chẵn, một thẻ là số lẻ C 4 1 . C 5 1 = 20  cách.

Số kết quả thuận lợi cho A là n(A) = 6 + 20 = 26.

Vậy xác suất của biến cố A là P A = n A n Ω = 13 18 .

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
28 tháng 9 2023 lúc 23:30

a) Mỗi phần tử của không gian mẫu là một tổ hợp chập 2 của 20 phần tử. Do đó, số phần tử của không gian mẫu là: \(n\left( \Omega  \right) = C_{20}^2\) ( phần tử)

b) Gọi A là biến cố “Tích các số trên hai thẻ là số lẻ”

Để tích các số trên thẻ là số lẻ thì cả hai thẻ bốc được đểu phải là số lẻ vậy nên ta phải chọn ngẫu nhiên 2 thẻ từ 10 thẻ số lẻ. Do đó, số phần tử các kết quả thuận lợi cho biến cố A là tổ hợp chập 2 của 10 phần tử: \(n\left( A \right) = C_{10}^2\) ( phần tử)

Vậy xác suất của biến cố A là: \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega  \right)}} = \frac{{C_{10}^2}}{{C_{20}^2}} = \frac{9}{{38}}\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 10 2018 lúc 12:38

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 11 2019 lúc 1:53

Đáp án D

Có 2 TH sau:

+) 1 thẻ đánh số chẵn, 1 thẻ đánh số lẻ, suy ra có C 5 1 C 6 1 = 30  cách.

+) 2 thẻ đánh số chẵn, suy ra có C 5 2 = 10  cách.

Suy ra xác suất bằng 30 + 10 C 11 2 = 8 11 .

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 3 2018 lúc 9:51

Đáp án A

Rút ngẫu nhiên 2 thẻ trong 9 thẻ có  C 9 2 cách  ⇒ n ( Ω ) = C 9 2

Gọi X là biến cố “hai thẻ rút được có tích 2 số ghi trên 2 thẻ là số lẻ”

Khi đó 2 thẻ rút ra đều phải đưuọc đánh số lẻ => có  C 5 2 cách =>  n ( X ) = C 5 2 .

Vậy xác suất cần tính là  P = n ( X ) n ( Ω ) = C 5 2 C 9 2 = 5 18 .

Bình luận (0)