Thuốc nổ đen là hỗn hợp của các chất nào sau đây ?
A. KNO3, C.
B. KNO3, C và S.
C. KClO3, C và S.
D. KClO3, C.
Thí nghiệm được mô tả như hình vẽ sau, với X là một trong các chất NaHCO3, KClO3, KMnO4, KNO3, Ca(HCO3)2, C6H12O6.
Quan sát thấy dung dịch Ca(OH)2 bị vẩn đục. X là:
A. NaHCO3 hoặc KClO3 hoặc Ca(HCO3)2
B. Ca(HCO3)2 hoặc C6H12O6 hoặc KNO3
C. NaHCO3 hoặc Ca(HCO3)2 hoặc C6H12O6
D. KClO3 hoặc KMnO4 hoặc KNO3
Hỗn hợp thuốc nổ đen gồm 68% KNO3, 15% S, 17% C (về khối lượng), khi cháy giả sử chỉ xảy ra phản ứng do tạo cả sản phẩm rắn nên có hiện tượng khói đen
Cho nổ 10,00 gam khôi thuốc nổ đen trong bình kín dung tích 300 ml, nhiệt độ trong bình đạt 427,00 0C, áp suất gây ra trong bình khi nổ là
A. 36,16 atm
B. 35,90 atm
C. 32,22 atm
D. 25,78 atm
Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào .
a, KNO3 ---> KNO2 + O2
b, Al + Cl2 ---> AlCl3
c, Zn + HCl ---> ZnCl2 + H2
d, KClO3 ---> KCl + O2
e, Fe + Cl2 ---> FeCl3
f, Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + H2O
g, C + MgO ---> Mg + CO2
Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào .
a, 2KNO3 -to--> 2KNO2 + O2 ( Phản ứng phân hủy )
b, 2Al + 3Cl2 ---> 2AlCl3 ( Phản ứng hóa hợp )
c, Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2 ( Phản ứng thế )
d, 2KClO3 -to--> 2KCl + 3O2 ( Phản ứng phân hủy )
e, 2Fe + 3Cl2 ---> 2FeCl3 ( Phản ứng hóa hợp )
f, 2Fe(OH)3 --to-> Fe2O3 + 3H2O ( Phản ứng phân hủy )
g, C + 2MgO ---> 2Mg + CO2 ( Phản ứng thế )
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Hòa tan Fe2O3 bằng lượng dư dd HCl, sau đó thêm tiếp dd KMnO4 vào dung dịch.
(2) Cho dung dịch loãng vào dung dịch K2S2O3.
(3) Cho MnO2 và dung dịch HCl.
(4) Trộn hỗn hợp KNO3 với C và S sau đó đốt nóng hỗn hợp.
(5) Thổi khí ozon qua kim loại bạc.
(6) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào NaBr khan.
(7) Nung hỗn hợp gồm KClO3 và bột than.
(8) Sục khí SO2 qua dung dịch nước sôđa.
Số trường hợp tạo ra chất khí là?
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Hòa tan Fe2O3 bằng lượng dư dd HCl, sau đó thêm tiếp dd KMnO4 vào dung dịch.
(2) Cho dung dịch loãng vào dung dịch K2S2O3.
(3) Cho MnO2 và dung dịch HCl.
(4) Trộn hỗn hợp KNO3 với C và S sau đó đốt nóng hỗn hợp.
(5) Thổi khí ozon qua kim loại bạc.
(6) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào NaBr khan.
(7) Nung hỗn hợp gồm KClO3 và bột than.
(8) Sục khí SO2 qua dung dịch nước sôđa.
Số trường hợp tạo ra chất khí là?
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Chọn C
(1) Fe 2 O 3 + 6 H + → 2 Fe 3 + + 3 H 2 O
16 H + + 10 Cl - + 2 MnO 4 - → 2 Mn 2 + + 5 Cl 2 ↑ + 8 H 2 O
(2) K 2 S 2 O 3 + H 2 SO 4 → S + SO 2 + K 2 SO 4 + H 2 O
(3) MnO 2 + 4 HCl → MnCl 2 + Cl 2 + 2 H 2 O
(4) 2 KNO 3 + S + 3 C → K 2 S + N 2 + 3 CO 2
(5) O 3 + 2 Ag → Ag 2 O + O 2
(6) H 2 SO 4 ( loãng ) + NaBr ( khan ) → không xảy ra phản ứng (7) 2 KClO 3 + SO 2 → Na 2 SO 3 + SO 2
(8) Na 2 CO 3 + SO 2 → Na 2 SO 3 + SO 2
Cho các phát biểu sau:
(1) Nguyên nhân ngộ độc khi sưởi ấm bằng than trong phòng kín chủ yếu do khí CO2
(2) Trong các mặt nạ chống độc người ta thường cho bột than hoạt tính
(3) Urê là loại phân đạm tốt nhất có công thức là (NH2)2CO
(4) Thuốc nổ đen (người Trung Quốc tìm ra) là hỗn hợp: KNO3 + S + C
(5) Tinh thể Al2O3 có lẫn tạp chất Fe2+, Fe3+ và Ti4+ ta có đá saphia dùng làm đồ trang sức
Số phát biểu đúng là
A. 6
B. 5
C. 3
D. 4
Đáp án D
(2) Trong các mặt nạ chống độc người ta thường cho bột than hoạt tính
(3) Urê là loại phân đạm tốt nhất có công thức là (NH2)2CO
(4) Thuốc nổ đen (người Trung Quốc tìm ra) là hỗn hợp: KNO3 + S + C
(5) Tinh thể Al2O3 có lẫn tạp chất Fe2+, Fe3+ và Ti4+ ta có đá saphia dùng làm đồ trang sức
Cho các phát biểu sau:
(1) Nguyên nhân ngộ độc khi sưởi ấm bằng than trong phòng kín chủ yếu do khí CO2.
(2) Trong các mặt nạ chống độc người ta thường cho bột than hoạt tính.
(3) Urê là loại phân đạm tốt nhất có công thức là (NH2)2CO.
(4) Thuốc nổ đen (người Trung Quốc tìm ra) là hỗn hợp: KNO3 + S + C.
(5) Tinh thể Al2O3 có lẫn tạp chất Fe2+, Fe3+ và Ti4+ ta có đá saphia dùng làm đồ trang sức.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 6.
Đáp án B
(1) Sai, Nguyên nhân ngộ độc khi sưởi ấm bằng than trong phòng kín chủ yếu do khí CO.
Câu 18: Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là: |
A. KClO3 và CaCO3
B. KMnO4 và H2O |
C. KMnO4 và không khí
D. KClO3 và KMnO4
Câu 19: Điều khẳng định nào sau đây là đúng ? Không khí là :
A. Một hỗn hợp.
B. Một hợp chất.
C.Một đơn chất.
D. Một chất tinh khiết.
Câu 20: Chỉ ra tên gọi đúng của hợp chất Al2O3
A. Sắt oxit.
B. Sắt (III) oxit.
C. Nhôm oxit.
D. Nhôm (III) oxit.
Câu 21: Chỉ ra công thức của oxit viết sai
A. Mg0.
B. P205.
C. FeO2.
D. ZnO.
Câu 22: Phản ứng hóa học không xảy ra sự oxi hóa là: A. 4NH3 + 502 → 4NO + 6H2O
B. O2 + 2H2 → 2H2O C. Ca + O2 + CaO
D. NaOH + HCl → NaCl + H2O
Câu 23: Khi nhiệt phân 49 g kali clorat (KClO3). Thể tích khí oxi sinh ra (ở đktc) là :
A. 3,361.
B. 6,721.
C. 13,441.
D. 22,41.
Câu 24: Khí Oxi hóa lỏng ở nhiệt độ nào sau đây:
A. Ở -183 °C
B. Ở -196 °C
C. Ở 183 °C
D. Ở 196°C II.
TỰ LUẬN:
Câu 1:Hoàn thành các PTHH của các phản ứng sau và chỉ ra phản ứng nào là phản ứng hóa hợp? phản ứng nào là phản ứng phân hủy?
a. KNO3 , KNO2 + O2
b. Cu + Cl210, CuCl2
c. Na2CO3 + CO2 + H2O → NaHCO
d. CaCO3 _ > CaO + CO2
Câu 2: (3 đ) a. Tính thể tích khí oxi thu được (ở đktc) khi nhiệt phân hoàn toàn 47,4 gam KMnO4 .
b. Nếu dùng 6,75 gam nhôm cho tác dụng với lượng oxi thu được ở phản ứng trên thì khi phản | ứng kết thúc chất nào còn dư? Khối lượng dư là bao nhiêu gam?
Câu 3:(2,0 điểm) Có 3 bình không nhãn chứa các khí sau: O, N, CO2. Bằng phương pháp hóa học em hãy nhận biết các khí trên?
Câu 4: (3,0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 126 g sắt trong bình chứa khí O2. a. Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên. b. Tính khối lượng KClOg cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí O2 (ởđktc) bằng với thể tích khí 0 đã sử dụng ở phản ứng trên.
Câu 18: Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là: |
A. KClO3 và CaCO3
B. KMnO4 và H2O |
C. KMnO4 và không khí
D. KClO3 và KMnO4
Câu 19: Điều khẳng định nào sau đây là đúng ? Không khí là :
A. Một hỗn hợp.
B. Một hợp chất.
C.Một đơn chất.
D. Một chất tinh khiết.
Câu 20: Chỉ ra tên gọi đúng của hợp chất Al2O3
A. Sắt oxit.
B. Sắt (III) oxit.
C. Nhôm oxit.
D. Nhôm (III) oxit.
Câu 21: Chỉ ra công thức của oxit viết sai
A. Mg0.
B. P205.
C. FeO2.
D. ZnO.
Câu 22: Phản ứng hóa học không xảy ra sự oxi hóa là: A. 4NH3 + 502 → 4NO + 6H2O
B. O2 + 2H2 → 2H2O C. Ca + O2 + CaO
D. NaOH + HCl → NaCl + H2O
Câu 23: Khi nhiệt phân 49 g kali clorat (KClO3). Thể tích khí oxi sinh ra (ở đktc) là :
A. 3,361.
B. 6,721.
C. 13,441.
D. 22,41.
Câu 24: Khí Oxi hóa lỏng ở nhiệt độ nào sau đây:
A. Ở -183 °C
B. Ở -196 °C
C. Ở 183 °C
D. Ở 196°C II.
Cho các quá trình chuyển đổi sau đây :
a) SO 3 → H 2 SO 4
b) H 2 SO 4 → SO 2
c) HNO 3 → NO 2
d) KClO 3 → KClO 4
e) KNO 3 → KNO 2
g) FeCl 2 → + FeCl 3
Hãy cho biết trong quá trình nào có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra ?
khối lượng chất nào dùng ít nhất để điều chế được 4,48 lít O2(đktc) trong phòng thí nghiệm. a)KCLO3 ; b)KMnO4 ; c)KNO3 ; d) điện phân H2O
Dùng KClO3
PTHH: \(2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{KClO_3}=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KClO_3}=\dfrac{2}{15}\cdot122,5\approx16,33\left(g\right)\)
Điện phân H2O ko dùng để điều chế Oxi trong PTN nha bạn !