Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 10 2017 lúc 13:10

Đáp án A

Bình luận (0)
Bằng Nguyễn Phương
Xem chi tiết

\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{HCl}=2.n_{H_2}=2.0,4=0,8\left(mol\right)\\ Ta.có:m=m_{muối}=m_{kl}+\left(m_{HCl}-m_{H_2}\right)=11,2+\left(0,8.36,5-0,4.2\right)=39,6\left(g\right)\)

Bình luận (0)
hồ bảo thành
Xem chi tiết
s2zzz0zzzs2
27 tháng 5 2016 lúc 12:01

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

\(m=m_{ACl_n}+m_{BCl_m}=m_{A+B}+m_{HCl}-m_{H_2}\)

Áp dụng bảo toàn nguyên tố:

             nHCl phản ứng = 2nH2 = 0,2 mol

Ta có  m = 10 + 0,2 x 36,5 - 0,2 = 17,1 (g)

Chọn đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 2 2017 lúc 5:18

Đáp án C

Gọi công thức của hai muối trong hỗn hợp ban đầu là A2CO3 và BCO3.

Có các phản ứng:

Quan sát phản ứng thấy khi cho hỗn hợp phản ứng với dung dịch HCl thì mỗi gốc C O 3 2 -  trong muối được thay thế bởi hai gốc Cl-.

Có 1 mol  C O 3 2 -  bị thay thế bởi 2 mol Cl- thì khối lượng của muối tăng: (2.35,5 -60) = 11(gam)

Do đó khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch là:

mmuối clorua = mmuối cacbonat + 0,2.11 = 23,8 + 0,2.11= 26 (gam)

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 11 2018 lúc 13:39

Đáp án A



Khối lượng muối tăng:

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 8 2019 lúc 13:34

Đáp án A

Đặt công thức của hai muối là RCO3

Ta có: nCO2= 10,08/22,4= 0,45 mol

RCO3+ 2HCl → RCl2+ CO2+ H2O

Theo PT ta có: nRCO3= nRCl2= nCO2= 0,45 mol

→mRCl2- mRCO3= 0,45. (R+71)- 0,45. (R+60)= 4,95 gam

→Muối sau phản ứng tăng so với trước phản ứng là 4,95 gam

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 5 2019 lúc 16:27

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 12 2018 lúc 7:45

Đáp án: A

Ta có: nHCl= 2nH2 = 0,5 mol

m muối = m kim loại + mCl-

             = 8,4 + 0,5. 35,5 = 26,15 gam

Bình luận (0)
FREESHIP Asistant
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
16 tháng 2 2022 lúc 14:19

a) \(n_{AlCl_3}=\dfrac{6,675}{133,5}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

          0,05<-----------0,05---->0,075

=> \(\%Al=\dfrac{0,05.27}{14,15}.100\%=9,54\%\)

=> \(\%Cu=\dfrac{14,15-0,05.27}{14,15}.100\%=90,46\%\)

b) \(V_{H_2}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\)

c) \(n_{Cu}=\dfrac{14,15-0,05.27}{64}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

          0,05->0,0375

           2Cu + O2 --to--> 2CuO 

            0,2-->0,1

=> \(V_{O_2}=\left(0,1+0,0375\right).22,4=3,08\left(l\right)\)

          

            

            

Bình luận (0)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ m_{AlCl_3}=6,675\left(mol\right)\\ n_{AlCl_3}=\dfrac{6,675}{133,5}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Al}=n_{AlCl_3}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_A=0,05.27=1,35\left(g\right);m_{Cu}=14,15-1,35=12,8\left(g\right)\\ \%m_{Cu}=\dfrac{12,8}{14,15}.100\approx90,459\%\\ \Rightarrow\%m_{Al}\approx9,541\%\\ b,n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,05=0,075\left(mol\right)\\ \Rightarrow V=V_{H_2\left(đktc\right)}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\\ 4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ 2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CuO\\ n_{O_2}=\dfrac{3}{4}.n_{Al}+\dfrac{1}{2}.n_{Cu}=\dfrac{3}{4}.0,05+\dfrac{1}{2}.0,2=0,0875\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,0875.22,4=1,96\left(l\right)\)

Bình luận (0)