Hình chiếu vuông góc của điểm M(1;2;-4) trên trục Oz là điểm có tọa độ
Cho điểm M ( 1 ; 2 ; - 3 ) , hình chiếu vuông góc của điểm M trên mặt phẳng (Oxy) là:
A. M'(1;2;0)
B. M'(1;0;-3)
C. M'(0;2;-3)
D. M'(1;2;3)
Chọn A.
Với M (a,b,c) thì hình chiếu vuông góc của M lên mặt phẳng (Oxy) là M1(a;b;0)
Do đó, hình chiếu của điểm M(1;2;-3) lên mặt phẳng (Oxy) là điểm M’(1;2;0).
Cho điểm \(M\left( {{x_0};{y_0}} \right)\). Tìm tọa độ
a) Điểm H là hình chiếu vuông góc của M trên trục Ox
b) Điểm M’ đối xứng với M qua trục Ox
c) Điểm K là hình chiếu vuông góc của M trên trục Oy
d) Điểm M’’ đối xứng với M qua trục Oy
e) Điểm C đối xứng với M qua gốc tọa độ
a) H là hình chiếu vuông góc của M trên trục Ox nên tọa độ điểm H là \(H\left( {{x_0};0} \right)\)
b) M’ đối xứng với M qua trục Ox nên H là trung điểm của MM’
Suy ra \({x_{M'}} = 2{x_H} - {x_M} = 2{x_0} - {x_0} = {x_0};{y_{M'}} = 2{y_H} - {y_M} = 2.0 - {y_0} = - {y_0}\)
Vậy tọa độ điểm M’ là \(\left( {{x_0}; - {y_0}} \right)\)
c) K là hình chiếu vuông góc của M trên trục Oy nên tọa độ điểm K là \(K\left( {0;{y_0}} \right)\)
d) M’’ đối xứng với M qua trục Oy nên K là trung điểm của MM’’
Suy ra \({x_{M''}} = 2{x_K} - {x_M} = 2.0 - {x_0} = - {x_0};{y_{M''}} = 2{y_K} - {y_M} = 2{y_0} - {y_0} = {y_0}\)
Vậy tọa độ điểm M'' là \(\left( { - {x_0};{y_0}} \right)\)
e) C đối xứng với M qua gốc tọa độ nên O là trung điểm của MC
Suy ra \({x_C} = 2{x_O} - {x_M} = 2.0 - {x_0} = - {x_0};{y_C} = 2{y_O} - {y_M} = 2.0 - {y_0} = - {y_0}\)
Vậy tọa độ điểm C là \(\left( { - {x_0}; - {y_0}} \right)\)
Trong không gian Oxyz, cho điểm M(3;2;-1). Hình chiếu vuông góc của điểm M lên trục Oz là điểm:
A. M 3 3 ; 0 ; 0 .
B. M 4 0 ; 2 ; 0 .
C. M 1 0 ; 0 ; − 1 .
D. M 2 3 ; 2 ; 0 .
Đáp án C
M 1 ∈ O z ⇒ x M 1 = 0 ; y M 1 = 0 ; z M 1 = − 1
Trong không gian Oxyz, cho điểm M(3;2;-1). Hình chiếu vuông góc của điểm M lên trục Oz là điểm
A. M 3 3 ; 0 ; 0
A. M 4 0 ; 2 ; 0
C. M 1 0 ; 0 ; - 1
D. M 2 3 ; 2 ; 0
Đáp án C
M 1 ∈ O z ⇒ x M 1 = 0 ; y M 1 = 0 , z M 1 = - 1
Trong không gian Oxyz, cho điểm M(3;2;-1). Hình chiếu vuông góc của điểm M lên trục Oz là điểm:
A. M(3;0;0)
B. M(0;2;0)
C. M(0;0;-1)
D. M(3;2;0)
Trong không gian Oxyz, cho điểm M(3;2;-1) Hình chiếu vuông góc của điểm M lên trục Oz là điểm:
A. M 3 3 ; 0 ; 0
B. M 4 0 ; 2 ; 0
C. M 1 0 ; 0 ; - 1
D. M 2 3 ; 2 ; 0
cho hình thang vuông ABCD có góc A và D vuông , AB =1/2CD. H là hình chiếu của D trên AC . M là trung điểm của HC.tính góc BMD
Bạn tham khảo tại đây:
Câu hỏi của Lê Ngọc Nguyên Minh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Cho tam giác ABC vuông cân tại A ,D là trung điểm của BC, lấy một điểm M thuộc đoạn AB( M khác A, M khác D). Gọi N,P lần lượt là hình chiếu vuông góc của M trên AB, AC và H là hình chiếu vuông góc của N trên PD. Chứng minh
a) 5 điểm A,N,M,H,P cùng thuộc một đường tròn
b) HN là phân Giác của góc AHM
c)H,M,B thẳng hàng
Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc H của điểm M(1; 2; -4) trên trục Oz
A. H(0;2;0)
B. H(1;0;0)
C. H(0;0;–4)
D. H(1;2;–4)
Cho điểm M ( - 2 ; 5 ; 0 ) , hình chiếu vuông góc của điểm M trên trục Oy là điểm
A. M'(2;5;0).
B. M'(0;-5;0).
C. M'(0;5;0).
D. M'(-2;0;0).
Chọn C.
Với M(a,b,c) thì hình chiếu vuông góc của M lên trục Oy là M1(0;b;0)
Do đó, hình chiếu vuông góc của M(-2;5;0) lên trục Oy là M’(0;5;0).