Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng ( P ) : x - y - 6 = 0 và (Q). Biết rằng điểm H ( 2 ; - 1 ; - 2 ) là hình chiếu vuông góc của gốc tọa độ O ( 0 ; 0 ; 0 ) xuống mặt phẳng (Q). Số đo góc giữa mặt phẳng (P) và mặt phẳng (Q) bằng
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai mặt phẳng P : x - y - 6 = 0 và (Q). Biết rằng điểm H 2 ; - 1 ; - 2 là hình chiếu vuông góc của gốc tọa độ O 0 ; 0 ; 0 xuống mặt phẳng (Q). Số đo góc giữa mặt phẳng (P) và mặt phẳng (Q) bằng
A. 30 °
B. 45 °
C. 60 °
D. 90 °
Từ giả thiết, suy ra là một VTPT của mặt phẳng (Q)
Mặt phẳng (P) có VTPT
Gọi φ là góc giữa hai mặt phẳng (P) và (Q). Ta có
Chọn B.
Trong không gian Oxyz cho hai mặt phẳng (P): 2x - y - 2z - 9 = 0, (Q): x - y - 6 = 0 Góc giữa hai mặt phẳng (P),(Q) bằng
A. 90 o
B. 30 o
C. 45 o
D. 60 o
Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng (P): 2x - y - 2z + 7 = 0, (Q): 2x - y - 2z + 1 = 0. Biết rằng mặt cầu (S) tiếp xúc với cả hai mặt phẳng (P) và (Q). Hỏi diện tích của mặt cầu (S) là bao nhiêu?
A. 4π
B. π
C. 2π
D. 16π
Đáp án A
Hai mặt phẳng (P) và (Q) có cùng vecto pháp tuyến là: n → (2; -1; -2)
Điểm A(-3; 1; 0) thuộc mặt phẳng (P) nhưng không thuộc mặt phẳng (Q).
Do đó, hai mặt phẳng (P) và (Q) song song với nhau.
Khoảng cách giữa hai mặt phẳng là:
Vì mặt cầu (S) tiếp xúc với cả hai mặt phẳng (P) và (Q) nên khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) chính là đường kính của mặt cầu: 2R = 2 nên R = 1.
Diện tích của mặt cầu (S) là: S = 4π R 2 = 4 π
Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng ( P ) : 2 x - m y - 4 z - 6 + m = 0 v à ( Q ) : ( m + 3 ) x + y + ( 5 m + 1 ) z - 7 = 0 . Tìm m để hai mặt phẳng (P) và (Q) trùng nhau
A. m = - 6 5
B. m = 1
C. m = -1
D. m = 4
Chọn C.
Để hai mặt phẳng (P) và (Q) trùng nhau khi và chỉ khi:
Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng: (P): x - 2y - 2z + 1 = 0, (Q): 2x - 4y - 4z + m = 0. Tìm các giá trị của m biết rằng khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) bằng 1
A. m=8
B. m=38
C. m=8 hoặc m=-4
D. m=38 hoặc m=-34
Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng (P): x+2y-2z-6=0 và (Q): x+2y-2z+3=0. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) bằng
A. 3
B. 6
C. 1
D. 9
Chọn đáp án A
Phương pháp
Sử dụng mối quan hệ về khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song
Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng (P): x + 2y - 2z - 6 = 0 và (Q): x + 2y - 2z + 3 = 0. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) bằng
A. 3.
B. 6.
C. 1.
D. 9.
Chọn A
Phương pháp
Sử dụng mối quan hệ về khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song
Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng (P): x+2y-2z-6=0 và (Q): x+2y-2z+3=0 Khoảng cách giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) bằng
A. 1
B. 3
C. 9.
D. 6.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (S): x + 2y – 2z + 2018 = 0 và (Q): x + my (m -1)z + 2017 = 0. Khi hai mặt phẳng (P) và (Q) tạo với nhau một góc nhỏ nhất thì điểm H nào dưới đây nằm trong mặt phẳng (Q)?
A. H (-2017; 1; 1)
B. H (2017; -1; 1)
C. H (-2017; 0; 0)
D. H (0; -2017; 0)
Chọn A
Vectơ pháp tuyến của (P) và (Q) lần lượt là
Gọi φ là góc tạo bởi hai mặt phẳng (P) và (Q) thì 00 ≤ φ ≤ 900
Để (P) và (Q) tạo với nhau một góc nhỏ nhất thì cosφ lớn nhất nhỏ nhất.
Mà nên giá trị lớn nhất của là khi m = 1/2
Vậy H (-2017; 1; 1) ∈ (Q)