Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Om vẽ m O n ^ = 50 0 , m O ^ t = 100 0 .
a) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?
b) Tính n O t ^
Cho điểm O thuộc đường thẳng xy. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy, vẽ các tia Om, On sao cho \(x\widehat{O}m=25^o\) và \(y\widehat{O}n=75^o\).
a) Tính số đo \(m\widehat{O}y\).
b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa Om, không chứa tia Ox, vẽ tia Oz sao cho \(m\widehat{O}z=40^o\). Chứng minh Oz là tia phân giác của \(m\widehat{O}n\).
c) Tam giác \(A\widehat{O}B\) có \(A\widehat{O}B=75^o\)và AO=OB=3 cm. Biết điểm A thuộc tia Oy, hãy nêu cách dựng △AOB.
cho góc xOy, trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có chứa tia Oy, vẽ tia Oz sao cho góc xOz = 50 độ.
a,Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oz, chứa tia Oy,vẽ tia Om sao cho góc mOz = 20 độ.Chứng tỏ Om là tia phân giác của góc xOy.
b,Vẽ tia Om thuộc nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, không chứa tia Om,sao cho góc xOm' = 110 độ.Chứng tỏ rằng Om và On là hai tia đối nhau.
Bài 4. Cho hai đường thẳng AB và MN cắt nhau tại O sao cho 0 AOM < 90 . Trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa tia OM, vẽ tia OC sao cho tia OM là tia phân giác của góc AOC. Trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa tia ON vẽ tia OD sao cho tia ON là tia phân giác của góc BOD. Chứng tỏ rằng hai tia OC, OD là hai tia đối nhau.
Lấy điểm O bất kì trên đường thằng xy. Trên nửa mặt phẳng bờ xy, vẽ tia Oz sao cho = 50°. Trên tia Oy, lấy điểm B. Trên nửa mặt phẳng bờ xy chứa tia Oz, vẽ Bt sao cho t B y ^ = 130°.
a) Chứng minh Oz // Bt.
b) Vẽ tia Om và Bn sao lần lượt là các tia phân giác của x O z ^ và x B t ^ . Chứng minh Om // Bn.
Cho góc xOy =140o, trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox,có chứa tia Oy, vẽ tia Oz sao cho góc xOz=50o
a)Trong 3 tia Ox,Oy,Oz tia nào nằm giữa tia còn lại
b) Góc yOz là góc j
c) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oz, chứa tia Oy, vẽ tia Om sao cho góc mOz =20o. Chứng tỏ Om là tia phân giác của góc xOy
Lấy điểm O bất kì trên đường thẳng xy . Trên nửa mặt phẳng bờ xy , vẽ tia Oz sao cho xOz = 50 độ. Trên tia Oy , lấy điểm B . Trên nửa mặt phẳng bờ xy chứa tia Oz , vẽ tia Bt sao cho tBy = 130 độ .
a) Chứng minh Oz // Bt . b)Vẽ tia Om và Bn theo thứ tự là các tia phân giác của góc xOz và góc xBt . Chứng minh Om // Bn .
Lấy điểm O bất kì trên đường thẳng xy . Trên nửa mặt phẳng bờ xy , vẽ tia Oz sao cho xOz = 50 độ. Trên tia Oy , lấy điểm B . Trên nửa mặt phẳng bờ xy chứa tia Oz , vẽ tia Bt sao cho tBy = 130 độ
. a) Chứng minh Oz // Bt . b)Vẽ tia Om và Bn theo thứ tự là các tia phân giác của góc xOz và góc xBt . Chứng minh Om // Bn .
Trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là đường thẳng chứa tia Ox vẽ góc xOy = 50o, góc xOz = 600.
a} Tính yOz?
b} Vẽ tia Om là tia đối của tia Oy. Tính góc zOm?
c} Vẽ tia Ot vuông góc với tia Oy. Tính góc xOt? { Tia Ot và tia Ox nằm trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oy}
Vẽ góc xOy có số đo 140 độ. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có chứa tia Oy vẽ tia Oz sao cho xOz bằng 50 độ
a) xOy là góc gì?
b) Trê cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oz, chứa tia Oy vẽ tia Om sao cho mOz bằng 20 độ. Chứng tỏ Om là tia phân giác của góc xOy.
a) Bạn định xOy hay yOz vậy nếu mà xOy thì góc đó là góc tù còn nếu hỏi yOz thì nó là góc vuông nha.
b)Vì Om, Oz là hai tia cùng nằm trên một nửa mp bờ chứa Ox; xOz + zOm < 180o
=> Oz nằm giữa Ox và Om
=> xOz + zOm = xOm hay 500 + 200 = xOm
=> xOm = 70o
Vì Oy và Om là hai tia cùng nằm trên một nửa mp bờ chứa Ox; xOy > xOm
=> Om nằm giữa Ox và Oy (1)
=> xOm + mOy = xOy hay 70o + mOy = 140o
=> mOy = 70o
Ta có : xOm = mOy (= 70o) (2)
Từ 1 và 2 suy ra Om là tia phân giác của xOy
P/s: Nhớ tick cho mình. Thanks bạn
Lấy điểm O bất kì trên đường thẳng xy. Trên nửa mặt phẳng bờ xy, vẽ tia Oz sao cho xOz = 50o. Trên tia Oy, lấy điểm B. Trên nửa mặt phẳng bờ xy chứa Oz, vẽ Bt sao cho tBy =130o.
a) chứng minh Oz // Bt
b) vẽ Om và Bn sao cho lần lượt là các tia phân giác của xOz và xBt. Chứng minh Om // Bt
a, Ta có: tBy + tBO = 180o (2 góc kề bù)
=> 130o +tBO = 180o
=> tBO = 50o
=> tBO = xOz = 50o
Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị
=> Oz // Bt (dhnb)
b, Vì Om là phân giác xOz
=> xOm = mOz = xOz/2 = 50o/2 = 25o
Vì Bn là phân giác xBt
=> xBn = nBt = xBt/2 = 50o/2 = 25o
=> xOm = xBn = 25o
Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị
=> Om // Bn (dhnb)