Cho phản ứng hạt nhân sau: B 4 9 e + p → X + L 3 6 i . Hạt nhân X là
A. Hêli
B. Prôtôn
C. Triti
D. Đơteri
Cho phản ứng hạt nhân sau: B 4 9 e + p → X + L 3 6 i . Hạt nhân X là
A. Đơteri
B. Triti
C. Hêli
D. Proton
Cho phản ứng hạt nhân sau: B 4 9 e + p → X + L 3 6 i . Hạt nhân X là
A. Hêli.
B. Prôtôn.
C. Triti.
D. Đơteri.
Cho phản ứng hạt nhân 12 25 M g + X → 11 22 N a + α , hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây?
A. α
B. 1 3 T
C. 1 2 D
D. p
Hạt A có động năng W A bắn vào một hạt nhân B đứng yên, gây ra phản ứng: A + B → C + D. Hai hạt sinh ra có cùng độ lớn vận tốc và khối lượng lần lượt là m C , m D . Cho biết tổng năng lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng nhiều hơn tổng năng lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là ∆ E và không sinh ra bức xạ γ . Tính động năng của hạt nhân C.
A. W C = m D ( W A + ∆ E ) / ( m C + m D )
B. W C = ( W A + ∆ E ) . ( m C + m D ) / m C
C. W C = ( W A + ∆ E ) . ( m C + m D ) / m D
D. W C = m C ( W A + ∆ E ) . ( m C + m D )
Cho phản ứng hạt nhân: A → B + C. Biết hạt nhân mẹ A ban đầu đứng yên. Kết luận nào sau đây về hướng và trị số của tốc độ các hạt sau phản ứng là đúng?
A. Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng.
B. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng.
C. Cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ với khối lượng.
D. Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ với khối lượng.
Đáp án: B
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:
hay mBvB = mCvC Û 2mBKB = 2mCKC Û
Þ Các hạt B, C chuyển động cùng phương ngược chiều có tốc độ v và động năng K tỉ lệ nghịch với khối lượng.
Hạt prôtôn có động năng 5,48 MeV được bắn vào hạt nhân B 4 9 e đứng yên gây ra phản ứng hạt nhân, sau phản ứng thu được hạt nhân L 3 6 i và hạt X. Biết hạt X bay ra với động năng 4 MeV theo hướng vuông góc với hướng chuyển động của hạt prôtôn tới (lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u gần bằng số khối). Vận tốc của hạt nhân Li là
A. 0 , 824.10 6 m / s
B. 1 , 07.10 6 m / s
C. 10 , 7.10 6 m / s
D. 8 , 24.10 6 m / s
Hạt prôtôn có động năng 5,48 MeV được bắn vào hạt nhân Be 4 9 đứng yên gây ra phản ứng hạt nhân, sau phản ứng thu được hạt nhân Li 3 7 và hạt X. Biết hạt X bay ra với động năng 4 MeV theo hướng vuông góc với hướng chuyển động của hạt prôtôn tới ( lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u gần bằng số khối). Vận tốc của hạt nhân Li là:
A. 10,07.106 m/s.
B. 8,24.106 m/s.
C. 0,824.106 m/s.
D. 1,07.106 m/s.
Phương pháp: Sử dụng định luật bảo toàn động lượng.
Cách giải: Ta có thể biểu diễn các vecto động lượng như hình vẽ:
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ hai hạt p và Be.
Gọi góc giữa vec to động lượng của Li và vecto tổng động lượng là α. Ta có
Đáp án A
Hạt prôtôn có động năng 5,48 MeV được bắn vào hạt nhân Be 4 9 đứng yên gây ra phản ứng hạt nhân, sau phản ứng thu được hạt nhân Li 3 6 và hạt X. Biết hạt X bay ra với động năng 4 MeV theo hướng vuông góc với hướng chuyển động của hạt prôtôn tới ( lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u gần bằng số khối). Vận tốc của hạt nhân Li là:
A. 10 , 7 . 10 6 m/s.
B. 8 , 24 . 10 6 m/s.
C. 0 , 824 . 10 6 m/s
D. 1 , 07 . 10 6 m/s.
Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng định luật bảo toàn động lượng.
Cách giải: Ta có thể biểu diễn các vecto động lượng như hình vẽ:
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ hai hạt p và Be.
Gọi góc giữa vec to động lượng của Li và vecto tổng động lượng là α. Ta có
Người ta dùng hạt proton có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân \(_4^9Be\) đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α . Sau phản ứng hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương của hạt p với động năng 4 MeV. Coi khối lượng của một hạt nhân xấp xỉ số khối A của nó ở đơn vị u. Động năng của hạt nhân X là
A.3,575 eV.
B.3,575 MeV.
C.35,75 MeV.
D.3,575 J.
X là hạt nhân \(_3^6Li\)
\(_1^1p + _4^9Be \rightarrow _2^4He+ _3^6 Li\)
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng
\(\overrightarrow P_{p} =\overrightarrow P_{He} + \overrightarrow P_{Li} \)
Dựa vào hình vẽ ta có (định lí Pi-ta-go)
\(P_{Li}^2 = P_{\alpha}^2+P_p^2\)
=> \(2m_{Li}K_{Li} = 2m_{He}K_{He}+ 2m_pK_p\)
=> \(K_{Li} = \frac{4K_{He}+K_p}{6}=3,575MeV.\)