Hạt nhân nào dưới đây không chứa nơtron ?
A. Hiđrô thường. B. Đơteri. C. Triti. D. Heli.
Bắn một prôtôn vào hạt nhân L 3 7 i đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay ra với cùng tốc độ và theo phương hợp với phương tới của prôtôn các góc bằng nhau là 60 ° . Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân, tính theo đơn vị u, bằng số khối của nó. Tỉ số giữa tốc độ của prôtôn và tốc độ của hạt nhân X là
A. 4. B. 1/2. C. 2. D. 1/4.
Bắn một đơteri vào một hạt nhân L 3 6 i , ta thu được hai hạt nhân X giống nhau. Viết phương trình phản ứng và cho biết hạt nhân X là hạt nhân gì ?
Cho khối lượng của hạt nhân L 3 6 i là m L i = 6,0145 u ; của hạt đơteri là m H = 2,0140 u ; của hạt nhân X là m X = 4,0015 u ; 1 u = 931 MeV/ c 2
Hạt prôtôn có động năng 5,48 MeV được bắn vào hạt nhân B 4 9 e đứng yên gây ra phản ứng hạt nhân, sau phản ứng thu được hạt nhân L 3 6 i và hạt X. Biết hạt X bay ra với động năng 4 MeV theo hướng vuông góc với hướng chuyển động của hạt prôtôn tới (lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u gần bằng số khối). Vận tốc của hạt nhân Li là
A. 0 , 824.10 6 m / s
B. 1 , 07.10 6 m / s
C. 10 , 7.10 6 m / s
D. 8 , 24.10 6 m / s
Hạt prôtôn có động năng 5,48 MeV được bắn vào hạt nhân Be 4 9 đứng yên gây ra phản ứng hạt nhân, sau phản ứng thu được hạt nhân Li 3 7 và hạt X. Biết hạt X bay ra với động năng 4 MeV theo hướng vuông góc với hướng chuyển động của hạt prôtôn tới ( lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u gần bằng số khối). Vận tốc của hạt nhân Li là:
A. 10,07.106 m/s.
B. 8,24.106 m/s.
C. 0,824.106 m/s.
D. 1,07.106 m/s.
Bắn một đơteri vào một hạt nhân L 3 6 i , ta thu được hai hạt nhân X giống nhau. Phản ứng này toả hay thu năng lượng ? Tính năng lượng này.
Cho khối lượng của hạt nhân L 3 6 i là m L i = 6,0145 u ; của hạt đơteri là m H = 2,0140 u ; của hạt nhân X là m X = 4,0015 u ; 1 u = 931 MeV/ c 2
Cho phản ứng hạt nhân 2 4 H e + 7 14 N → 1 1 H + X . Số prôtôn và nơtron của hạt nhân X lần lượt là
A. 9 và 17
B. 8 và 17
C. 9 và 8
D. 8 và 9
Cho phản ứng hạt nhân 2 4 H e + 7 14 N → 1 1 H + X . Số prôtôn và nơtron của hạt nhân X lần lượt là
A. 9 và 17
B. 8 và 17
C. 9 và 8
D. 8 và 9
Cho phản ứng hạt nhân 2 4 H e + 7 14 N → 1 1 H + X . Số prôtôn và nơtron của hạt nhân X lần lượt là
A. 9 và 17.
B. 8 và 17.
C. 9 và 8.
D. 8 và 9.
Cho phản ứng hạt nhân 2 4 H e + 7 14 N → 1 1 H + X . Số prôtôn và nơtron của hạt nhân X lần lượt là
A. 9 và 17
B. 8 và 17
C. 9 và 8
D. 8 và 9