Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 3 2018 lúc 10:44

a) Ta có: (OCv)Hòa = 40 cm; (OCv)Bình = 60 cm

Do: (OCv)Hòa < (OCv)Bình nên bạn Hòa nhìn xa kém hơn → Hòa cận nặng hơn Bình.

b) + Để sửa tật cận thị, cần phải đeo kính sao cho:

Vật AB cần quan sát ở rất xa (coi như vô cực, khoảng cách từ vật đến kính là d1 = ∞ ) qua kính sẽ tạo ảnh ảo A’B’ nằm tại điểm cực viễn của mắt người đó. Khi đó mắt sẽ nhìn thấy ảnh A’B này mà không cần điều tiết và qua thể thủy tinh của mắt cho ảnh A”B” trên màng lưới như hình vẽ:

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

Tức là: B’ ≡ CV (1)

Khi d1 = ∞ → d’ = f → B’ ≡ F (2)

Từ (1) và (2) → F ≡ Cv

Vậy kính cận là kính phân kỳ. Muốn nhìn rõ các vật ở xa thì người cận phải đeo kính có tiêu cụ thỏa mãn điều kiện tiêu điểm F của kính trùng với điểm cực viễn của mắt: F ≡ Cv

Do kính cận thích hợp có tiêu cự thỏa mãn: fk = OCv

nên (fk)Bình = (OCv)Bình = 60 cm > (fk)Hòa = (OCv)Hòa = 40 cm.

Vậy kính của Hòa có tiêu cự ngắn hơn

Trương Đăng Quang
8 tháng 5 2022 lúc 20:43

a) Ta có: (OCv)Hòa = 40 cm; (OCv)Bình = 60 cm

Do: (OCv)Hòa < (OCv)Bình nên bạn Hòa nhìn xa kém hơn → Hòa cận nặng hơn Bình.

b) + Để sửa tật cận thị, cần phải đeo kính sao cho:

Vật AB cần quan sát ở rất xa (coi như vô cực, khoảng cách từ vật đến kính là d1 = ∞ ) qua kính sẽ tạo ảnh ảo A’B’ nằm tại điểm cực viễn của mắt người đó. Khi đó mắt sẽ nhìn thấy ảnh A’B này mà không cần điều tiết và qua thể thủy tinh của mắt cho ảnh A”B” trên màng lưới như hình vẽ:

 

Giải bài tập Vật Lí 9 | Để học tốt Vật Lí 9

 

Tức là: B’ ≡ CV (1)

Khi d1 = ∞ → d’ = f → B’ ≡ F (2)

Từ (1) và (2) → F ≡ Cv

Vậy kính cận là kính phân kỳ. Muốn nhìn rõ các vật ở xa thì người cận phải đeo kính có tiêu cụ thỏa mãn điều kiện tiêu điểm F của kính trùng với điểm cực viễn của mắt: F ≡ Cv

Do kính cận thích hợp có tiêu cự thỏa mãn: fk = OCv

nên (fk)Bình = (OCv)Bình = 60 cm > (fk)Hòa = (OCv)Hòa = 40 cm.

Vậy kính của Hòa có tiêu cự ngắn hơn

Lĩnh
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
15 tháng 1 2021 lúc 9:03

a) Mai cận năng hơn Lan

b) Đó là thấu kính phân kì 

Kính của Mai có tiêu cự ngắn hơn

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
18 tháng 5 2017 lúc 17:17

a. Ta có: Cv1 = 40 cm; Cv2 = 60 cm

Do Cv1 < Cv2 nên bạn Hòa bị cận nặng hơn.

b. – Đó là thấu kính phân kỳ

- Do kính cận thích hợp có f = Cv nên f1 = 40cm; f2 = 60cm. Vậy kính của Hòa có tiêu cự ngắn hơn

Trần Thi Thanh Tâm
29 tháng 3 2018 lúc 9:12

a) Hòa bị cận nặng hơn.

b) Thấu kính phân kì

Kính của hào có tiêu cự ngắn hơn

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 12 2019 lúc 3:02

Đáp án D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 8 2019 lúc 3:56

Đáp án B

+ Để người này có thể quan sát được các vật ở xa phải đeo thấu kính phân kì có tiêu cự f = − C v = − 50 cm .

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 3 2019 lúc 6:11

Chọn B.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 8 2019 lúc 2:31

Chọn đáp án B.

Để người cận thị nhìn vật ở xa không cần điều tiết thì cần đeo kính để đưa vật ở xa d = ∞  cực viễn của mắt d ' = − 50 c m .  Ta có: 1 f = 1 ∞ + 1 − 50 ⇒ f = − 50 c m < 0 :  đeo kính phân kỳ.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 3 2017 lúc 7:21

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 6 2017 lúc 5:51

Đáp án: C

HD Giải:

Kính đeo sát mắt nên:

fk = - OCv = - 0,5 m

Lalisa
Xem chi tiết
Dung Đoàn
4 tháng 4 2023 lúc 23:47

điểm cực cận cách điểm cực viễn 40cm

người đó là mắt cận