Chọn đáp án B.
Để người cận thị nhìn vật ở xa không cần điều tiết thì cần đeo kính để đưa vật ở xa d = ∞ cực viễn của mắt d ' = − 50 c m . Ta có: 1 f = 1 ∞ + 1 − 50 ⇒ f = − 50 c m < 0 : đeo kính phân kỳ.
Chọn đáp án B.
Để người cận thị nhìn vật ở xa không cần điều tiết thì cần đeo kính để đưa vật ở xa d = ∞ cực viễn của mắt d ' = − 50 c m . Ta có: 1 f = 1 ∞ + 1 − 50 ⇒ f = − 50 c m < 0 : đeo kính phân kỳ.
Một mắt cận thị có cận điểm cách mắt 11 cm, viễn điểm cách mắt 51cm.
1. Để sửa tật cho mắt cận thị thì phải đeo kính gì? Độ tụ bao nhiêu
a) Kính đeo sát mắt
b) Kính cách mắt lcm
c) Xác định cận điểm khi đeo các kính trên
2. Để đọc sách cách mắt 21 cm, mắt không điều tiết thì đeo kính tiêu cự bằng bao nhiêu? Biết kính cách mắt lcm.
3. Để đọc sách trên mà chỉ có kính hội tụ có tiêu cự f = 28 , 8 c m thì kính phải đặt cách mắt bao nhiêu
Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50 cm, điểm cực cận cách mắt OCC, đeo kính sát mắt có độ tụ Dk thì nhìn được các vật cách kính từ 20 cm đến vô cùng. Để đọc được những dòng chữ nhỏ mà không phải điều tiết, người này bỏ kính ra và dùng một kính lúp có tiêu cự fL = 0,35.OCC, đặt sát mắt. Khi đó phải đặt trang sách cách kính lúp bao nhiêu?
A. 53/11 cm.
B. 50/11 cm.
C. 21,8cm.
D. 21,lcm.
Vật sáng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ O1 có tiêu cự f1 = 30 cm và cách thấu kính một khoảng d1. Phía sau O1 một khoảng 34 cm đặt đồng trục một thấu kính O2 có tiêu cự f2 = 4 cm. Một người có điểm cực viễn xa vô cùng và điểm cực cận cách mắt 20 cm nhìn đặt mắt sát tại vào O2 để quan sát ảnh của AB qua hệ thấu kính trong trạng thái điều tiết tối đa thì d1 bằng
A. 900 cm.
B. 2568 cm.
C. 1380 cm.
D. ∞.
Vật kính của kính thiên văn là một thấu kính hội tụ L 1 có tiêu cự lớn; thị kính là một thấu kính hội tụ L 2 có tiêu cự nhỏ. Một người cận thị có điểm cực viễn C V cách mắt 50cm, không đeo kính cận, quan sát Mặt Trăng qua kính thiên văn nói trên. Mắt đặt sát thị kính. Người này phải dịch chuyển thị kính như thế nào để khi quan sát mắt không phải điều tiết?
Vật kính của một kính thiên văn có tiêu cự 1,2 m, thị kính có tiêu cự 4 cm. Người quan sát có điểm cực viễn cách mắt 50 cm, đặt mắt sát thị kính để quan sát Mặt Trăng. Tính khoảng cách giữa vật kính và thị kính khi quan sát ở trạng thái không điều tiết mắt.
Một người cận thị phải đeo sát mắt kính có tiêu cự -100cm thì mới quan sát được xa vô cùng mà mắt không phải điều tiết. Người này bỏ kính cận ra và dùng một kính lúp có tiêu cự 5 cm đặt sát mắt để quan sát vật nhỏ khi không điều tiết mắt. Vật phải đặt cách mắt là.
A. 5 cm.
B. 100 cm.
C. 100/21 cm.
D. 21/100 cm
Một người cận thị phải đeo kính có tiêu cự -100 cm thì mới quan sát được xa vô cùng mà không phải điều tiết. Người này bỏ kính cận ra và dùng một kính lúp có tiêu cự 5 cm đặt sát mắt để quan sát vật nhỏ khi không điều tiết. Vật phải đặt cách kính
A. 5cm
B. 100 cm
C. 100 21 cm
D. 21 100 cm
Vật kính của một kính thiên văn có tiêu cự 90 cm, thị kính có tiêu cự 2,5 cm. Người quan sát có điểm cực cận cách mắt 20 cm, điểm cực viễn ở vô cực, đặt mắt sát thị kính để quan sát một chòm sao.Tính khoảng cách giữa vật kính và thị kính khi ngắm chừng ở cực cận.
Vật sáng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ O1 có tiêu cự f1 = 30 cm và cách thấu kính một khoảng d1. Phía sau O1 một khoảng 34 cm đặt đồng trục một thấu kính O2 có tiêu cự f2 = 4 cm. Một người có điểm cực viễn xa vô cùng và điểm cực cận cách mắt 20 cm nhìn đặt mắt sát tại vào O2 để quan sát ảnh của AB qua hệ thấu kính trong trạng thái không điều tiết. Mắt vẫn ở vị trí cũ, bỏ quang hệ, quan sát trực tiếp AB thì góc trông vật giảm đi bao nhiêu lần so với khi quan sát qua quang hệ?
A. 9 lần.
B. 4 lần.
C. 15 lần.
D. 7,5 lần.