Cho phản ứng hạt nhân Z A X + p → 52 138 T e + 3 n + 7 β + . A và Z có giá trị
A. A = 138; Z = 58
B. A = 142; Z = 56
C. A = 140; Z = 58
D. A = 133; Z = 58
Cho phản ứng hạt nhân:. Số Z và A của hạt nhân X lần lượt là
A. 7 và 15
B. 6 và 14
C. 7 và 14
D. 6 và 15
Đáp án C
Từ các định luật bảo toàn điện tích và bảo toàn số khối, ta có:
Tổng số hạt (p,n,e) trong hợp chất T (có công thức A2B) bằng 52, trong đó số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 20 hạt.
a/ Tìm công thức hợp chất T biết rằng hợp chất này có thể tạo thành từ phản ứng của các đơn chất nguyên tố A và nguyên tố B. Viết phản ứng xảy ra
b/ Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau (mỗi mũi tên là một phản ứng khác nhau, ghi rõ điều kiện nếu có)
(T) + NaOH -> (Y)
(Y) + (T) -> (Z)
(Z) + NaOH -> (Y)
(Y) + (G) -> (Z)
a)
2(2pA+nA)+2pB+nB=52
4pA+2pB-2nA-nB=20
=>2pA+pB=18
2nA-nB=16
2pA+pB=18=>pA<9
Biện luận:
pA | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
pB | 16 | 14 | 12 | 10 | 8 | 6 | 4 | 2 |
T | H2S | He2Si | Li2Mg | Be2Ne | B2O | C3 | N2Be | O2He |
N | L | L | L | L | L | L | L |
Vậy T là H2S.
H2+S----t----->H2S
b)
H2S + NaOH -> Na2S + H2O
(Y)
Na2S + H2S ----> 2NaHS
(Z)
NaHS + NaOH ------> Na2S + H2O
(Y)
Cho phản ứng hạt nhân: T 1 3 + D 1 2 → H 2 4 e + X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009lu, 0,0024u, 0,0304u và lu = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng là
A. 200 MeV.
B. 204 MeV.
C. 17,6 MeV.
D. 15,9 MeV.
Cho phản ứng hạt nhân: T 1 3 + D 1 2 → H 2 4 e + X
Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106u; 0,002491u; 0,030382u và 1 u = 931 , 5 M e V / c 2 . Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng:
A. 15,017 MeV.
B. 200,025 MeV.
C. 17,498 MeV.
D. 21,076 MeV.
Đáp án C
Năng lượng tỏa ra của phản ứng là:
Cho phản ứng hạt nhân: T 1 3 + D 1 2 → H 2 4 e + X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009lu, 0,0024u, 0,0304u và lu = 931,5 MeV/ c 2 . Năng lượng tỏa ra của phản ứng là
A. 200 MeV.
B. 204 MeV.
C. 17,6 MeV.
D. 15,9 MeV.
Đáp án C
+ Áp dụng bảo toàn điện tích và bảo toàn số khối ® Hạt X chính là n 0 1 ® Không có độ hụt khối.
® W = (D m H e + D m X - D m T - D m D ) c 2 = (0,0304 - 0,0091 - 0,0024).931,5 = 17,6 MeV
Cho phản ứng hạt nhân: T 1 3 + D 1 2 → He 2 4 + X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009lu, 0,0024u, 0,0304u và lu = 931,5 MeV/ c 2 . Năng lượng tỏa ra của phản ứng là
A. 200 MeV.
B. 204 MeV.
C. 17,6 MeV.
D. 15,9 MeV.
Cho phản ứng hạt nhân T 1 3 + D 1 2 → H 2 4 e + X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng
A. 21,076 MeV
B. 200,025 MeV
C. 17,498 MeV
D. 15,017 MeV
Cho phản ứng hạt nhân T 1 3 + D 1 2 → H 2 4 e + X Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và l u = 931 , 5 M e V / c 2 . Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng
A. 21,076 MeV
B. 17,498 MeV
C. 15,017 MeV
D. 200,025 MeV
Cho phản ứng hạt nhân T 1 3 + D 1 2 → He 2 4 + X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và lu = 931,5 MeV / c 2 . Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng
A. 15,017 MeV.
B. 200,025 MeV.
C. 17,498 MeV.
D. 21,076MeV
Cho phản ứng hạt nhân 1 3 T + 1 2 D → 2 4 H e + X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1 u = 931 , 5 M e V / c 2 . Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng
A. 15,017 MeV
B. 200,025 MeV
C. 17,498 MeV
D. 21,076MeV