Cho hình chóp S.ABC có ABC là tam giác vuông cân tại B, AB = BC = 2 a , SAB ^ = SCB ^ = 90 o . Và khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng a 2 . Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp S.ABC theo a.
A. 12 πa 2 x
B. 6 πa 2
C. 4 πa 2
D. 3 πa 2
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, SA vuông (ABC) SA= a cân 3; AB=a
A: Chứng minh (SAB) vuông (SAC)
B: Gọi M là trung điểm của BC, chứng minh BC vuông góc vs SM
C: Tính góc giữa SC và (ABC
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB=a , AB vuông góc với SA , BC vuông góc với SC . Gọi M,N lần lượt là trung điểm SC,AC . Góc giữa hai mặt phẳng (BMN) và (SAB) là a thỏa mãn cosa= \(\dfrac{\sqrt{5}}{3}\).Thể tích khối chóp S.BMN bằng bao nhiêu?
Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại A, BC = 2a , góc ABC = 60 o . Mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt phẳng (ABC), tam giác SAB cân tại S, tam giác SBC vuông tại S. Thể tích khối chóp S.ABC là:
A. a 3 2
B. a 3 4
C. a 3 8
D. a 3 16
Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại A, BC = 2a, góc ACB = 60 ° . Mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt phẳng (ABC), tam giác SAB cân tại S, tam giác SBC vuông tại S. Thể tích khối chóp S.ABC là:
A. a 3 2
B. a 3 4
C. a 3 8
D. a 3 16
Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại A, BC = 2a; ACB ^ = 60 o . Mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt phẳng (ABC), tam giác SAB cân tại S, tam giác SBC vuông tại S. Thể tích khối chóp S.ABC là:
A. a 3 2
B. a 3 4
C. a 3 8
D. a 3 16
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B. AB = BC = a 3 , góc SAB = SCB = 90 0 và khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng a 2 . Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là
Chọn đáp án D
+ Gọi H là trung điểm SB. Do tam giác SAB vuông tại A, SBC vuông tại C suy ta HA = HB = HS = HC
Suy ra H là tâm mặt cầu.
+ Gọi I là hình chiếu của H lên (ABC). Do HA = HB = HC , suy ra IA = IB = IC
Suy ra I là trung điểm AC. Gọi P là trung điểm BC, do tam giác ABC vuông cân, suy ra
Áp dụng hệ thức
\
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, cạnh AB = 2a . Tam giác SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phắng vuông góc với đáy. Gọi M là trung điểm SB và N là điểm trên cạnh SC sao cho SC=3SN. Tính thể tích V của khối chóp S.AMN.
A. V = 2 3 a 3 9
B. V = 3 a 3 9
C. V = 3 a 3 3
D. V = 2 3 a 3 3
Đáp án B
Kẻ đường cao SH trong Δ S A B ⇒ A H ⊥ A B C .
Δ S A B đều ⇒ A H = 2. a 3 2 = a 3
Diện tích tam giác: A B C = 1 2 . 2 a 2 = 2 a 2
⇒ V S . A B C = 1 3 S H . d t A B C = 1 3 a 3 .2 a 2 = 2 a 3 3 3
Ta có: V S . A M N V S . A B C = S M S B . S N S C = 1 2 . 1 3 = 1 6
⇒ V S . A M N = V S . A B C 6 = 2 a 3 3 3.6 = a 3 3 9
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, mặt bên (SAB) là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABC), gọi M là điểm thuộc cạnh SC sao cho MC = 2MS. Biết AB = 3, BC = 3 3 . Tính thể tích của khối chóp S.ABC
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABC), gọi M là điểm thuộc cạnh SC sao cho MC=2MS. Biết AB = 3,BC = 3 3 . Tính thể tích của khối chóp S.ABC
A. V = 9 6 2
B. V = 9 6 4
C. V = 3 6 4
D. V = 9 3 4
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, A B = B C = a 3 , S A B = S C B = 90 0 , khoảng cách từ A tới mặt phẳng (SBC) bằng a 2 . Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC theo a là
A. 2 π a 2 .
B. 3 π a 2 .
C. 16 π a 2 .
D. 12 π a 2 .
Đáp án D.
Trung điểm I của SB làm tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC.