Nếu nguyên tử oxi bị mất hết electron nó mang điện tích
A. +1,6. 10 - 19 C
B. –1,6. 10 - 19 C
C. +12,8. 10 - 19 C
D. - 12 , 8 . 10 - 19 C
Nếu nguyên tử oxi bị mất hết electron nó mang điện tích
A. + 1 , 6 . 10 - 19 C .
B. – 1 , 6 . 10 - 19 C .
C. + 12 , 8 . 10 - 19 C .
D. - 12 , 8 . 10 - 19 C .
Chọn đáp án C
Nguyên tử mất hết e mang điện tích: 8.1 , 6.10 − 19 = 1 , 28.10 − 18 C
Nếu nguyên tử oxi bị mất hết electron nó mang điện tích
A. + 1 , 6 . 10 - 19 C
B. - 1 , 6 . 10 - 19 C
C - 12 , 8 . 10 - 19 C
D. + 12 , 8 . 10 - 19 C
Nếu nguyên tử cacbon bị mất hết electron nó mang điện tích
A. + 1 , 6 . 10 - 19 C
B. - 1 , 6 . 10 - 19 C
C. + 9 , 6 . 10 - 19 C
D. - 9 , 6 . 10 - 19 C
Uôi học nhanh dữ, đã đến phần nguyên tử rồi
\(F_k=m.a_{ht}\Leftrightarrow\dfrac{ke^2}{r^2}=m_e.\dfrac{v^2}{r}\Leftrightarrow\dfrac{ke^2}{r}=m_e.v^2\)
\(\Rightarrow r=\dfrac{ke^2}{m_e.v^2}\left(m\right)\)
Nguyên tử Heli ( 4 H e 2 ) gồm hạt nhân mang điện tích +2e và hai electron chuyển động trên cùng một quĩ đạo tròn có bán kính r 0 = 0 , 53 . 10 - 10 m. Cho các hằng số e = 1,6. 10 - 19 C và k = 9 . 10 9 N m 2 / C 2 . Thế năng điện trường của electron xấp xỉ bằng
A. 17,93. 10 - 18 J
B. 17,39. 10 - 17 J
C. -1,739. 10 - 17 J
D. -17,93. 10 - 18 J
Vật lí 7
Mỗi nguyên tử oxi có 8 electron xung quanh hạt nhân biết -e là điện tích của một electron. Hỏi
a, Hạt nhân nguyên tử oxi có diện tích là bao nhiêu?
b, Nếu nguyên tử mất bớt đi một electron thì điện tích của hạt nhân có thay đổi không? Lúc đó nguyên tử oxi mang điện tích gì?
Thế năng của một electron tại điểm M trong điện trường của một tụ điện tích điểm là -32. 1 0 - 19 J. Điện tích của electron là –e = -1,6. 1 0 - 19 C. Điện thế tại điểm M bằng bao nhiêu ?
A. +32 V
B. -32 V
C. +20V
D. -20 V
Trong khoảng thời gian 16 s có bao nhiêu electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn kim loại có cường độ dòng điện 4 A? Biết điện tích nguyên tố là e = 1,6. 10 - 19 C.
A. ne = 2,5. 10 19 (electron).
B. ne = 10 20 (electron).
C. ne = 4. 10 20 (electron).
D. ne = 1,6. 10 20 (electron).
Chọn đáp án B
+ Lượng điện tích dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn:
(electron)
Tổng số proton, nơtron và electron trong nguyên tử X bằng 1,4375 lần số hạt mang điện của nguyên tử Y. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử Y bằng 1,6 lần số hạt mang điện của nguyên tử X. Tổng số nơtron trong 1 nguyên tử X và 1 nguyên tử Y bằng số hạt mang điện của Y. Tỉ lệ số hạt mang điện giữa X và Y là
A. 15:16
B. 16:15
C. 2:5
D. 5:2
Đáp án A
Theo giả thiết ta có:
2 Z X + N X = 23 8 Z Y ( 1 ) 2 Z Y + N Y = 16 5 Z X ( 2 ) N X + N Y = 2 Z Y ( 3 )
⇒ - 6 5 Z X + - 7 8 Z Y + N X + N Y = 0 ( 1 ) + ( 2 ) N X + N Y = 2 Z Y ( 3 )
⇔ 9 8 Z X = 6 5 Z X ⇔ Z X Z Y = 15 16