Nguyên tử Heli ( 4 H e 2 ) gồm hạt nhân mang điện tích +2e và hai electron chuyển động trên cùng một quĩ đạo tròn có bán kính r 0 = 0 , 53 . 10 - 10 m. Cho các hằng số e = 1,6. 10 - 19 C và k = 9 . 10 9 N m 2 / C 2 . Thế năng điện trường của electron xấp xỉ bằng
A. 17,93. 10 - 18 J
B. 17,39. 10 - 17 J
C. -1,739. 10 - 17 J
D. -17,93. 10 - 18 J
Thế năng của một electron tại điểm M trong điện trường của một tụ điện tích điểm là -32. 1 0 - 19 J. Điện tích của electron là –e = -1,6. 1 0 - 19 C. Điện thế tại điểm M bằng bao nhiêu ?
A. +32 V
B. -32 V
C. +20V
D. -20 V
Nguyên tử Heli ( H 4 e 2 ) gồm hạt nhân mang điện tích +2e và hai electron chuyển động trên cùng một quĩ đạo tròn có bán kính r 0 = 0 , 53 . 10 - 10 m . Cho các hằng số e = 1 , 6 . 10 - 19 C và k = 9 . 10 9 N m 2 / C 2 . Thế năng điện trường của electron xấp xỉ bằng
A. 17 , 93 . 10 - 18 J .
B. 17 , 39 . 10 - 17 J .
C. - 1 , 739 . 10 - 17 J .
D. - 17 , 93 . 10 - 18 J .
Nếu nguyên tử oxi bị mất hết electron nó mang điện tích
A. + 1 , 6 . 10 - 19 C .
B. – 1 , 6 . 10 - 19 C .
C. + 12 , 8 . 10 - 19 C .
D. - 12 , 8 . 10 - 19 C .
Nếu nguyên tử oxi bị mất hết electron nó mang điện tích
A. +1,6. 10 - 19 C
B. –1,6. 10 - 19 C
C. +12,8. 10 - 19 C
D. - 12 , 8 . 10 - 19 C
Nếu nguyên tử đang thừa – 1 , 6 . 10 - 19 C điện lượng mà nó nhận được thêm 2 electron thì nó
A. sẽ là ion dương.
B. vẫn là 1 ion âm.
C. trung hoà về điện.
D. có điện tích không xác định được.
Nếu nguyên tử đang thừa – 1,6.10-19 C điện lượng mà nó nhận được thêm 2 electron thì nó
A. sẽ là ion dương.
B. vẫn là 1 ion âm.
C. trung hoà về điện.
D. có điện tích không xác định được.
Nếu nguyên tử đang thừa – 1 , 6 . 10 - 19 C điện lượng mà nó nhận được thêm 2 electron thì nó
A. sẽ là ion dương
B. vẫn là 1 ion âm
C. trung hoà về điện.
D. có điện tích không xác định được
Thế năng của một êlectron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là -32. 10 - 19 J. Điện tích của êlectron là -e = -1,6. 10 - 19 C. Điện thế tại điểm M bằng bao nhiêu ?
A. + 32V B. – 32V C. + 20V D. – 20V