Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Luu Tan Phuc
Xem chi tiết
Mai Hoàng Hà
Xem chi tiết
Tôi muốn học giỏi
24 tháng 2 2018 lúc 13:16

3n + 4 chia hết cho n + 1 

=> 3( n + 1 ) + 1 chia hết cho n + 1

=> 1 chia hết cho n + 1 

=> n + 1 thuộc Ư( 1 )

=> n + 1 thuộc { 1 ; - 1 }

=> n thuộc { 0 ; - 2 }

Uyên
24 tháng 2 2018 lúc 13:14

\(\Rightarrow3n+3+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow3\left(n+1\right)+1⋮n+1\)

      \(3\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow1⋮n+1\)

tự làm tiếp

Nguyễn Ngọc Anh Thư
24 tháng 2 2018 lúc 13:19
3n+4 chia hết cho n+1 =>3n+3+1 chia hết cho n+1 =>(3n+3)+1 chia hết cho n+1 =>3(n+1)+1 chia hết cho n+1 =>3n+1 chia hết cho n+1 =>1 chia hết cho n+1 Vì 1 chia hết cho n+1 => n+1 thuộc ước của 1={-1;1} *n+1=1 =>n=1-1 =>n=0 *n+1=-1 =>n=-1-1 =>n=-2 Vậy n thuộc {0;-2}
Mai Hoàng Hà
Xem chi tiết
Quỳnh Nguyễn
23 tháng 2 2018 lúc 21:21

Ta có:

3n +4 = 3n +3 +1 = 3(n+1) +1

Ta thấy n+1 chia hết cho n+1 với mọi n

          mà 3 là số nguyên 

=> 3(n+1) chia hết cho n+1 với mọi n (1)

Để 3n+4 chia hết cho n+1 thì 3(n+1) +1 chia hết cho n+1 (2)

Từ (1) và (2 ) => 1 chia hết cho n+1

Mà n là số nguyên nên n+1 là số nguyên

=> n+1 là ước của 1

Mặt khác Ư(1) = { 1;-1}

=> n+1 =1   ;     n+1 =-1

=> n=0         ;    n =-2

Vậy n thuộc { 0;2}

Uyên
23 tháng 2 2018 lúc 21:15

\(\Rightarrow3n+3+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow3\left(n+1\right)+1⋮n+1\)

      \(3\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow1⋮n+1\)

tự làm tiếp

Le Van Hung
23 tháng 2 2018 lúc 21:16

ta có\(3n+4⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow3\left(n+1\right)+1⋮n+1\)

\(3\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow1⋮n+1\)

n+1 thuộc ước của 1

đến đây lập bảng là ra

Lê Nguyễn Bảo Châu
Xem chi tiết
LOVING YOU VERY MUCH
3 tháng 2 2018 lúc 21:51

 ta có: 3n +24 chia het cho n-4 
=> 3n+24-3n+12 chia hết cho n-4 
=> 36 chia hết cho n-4 
=> n-4 thuộc Ư(36)={1;2;3;4;6;9;12;36} và các giá trị âm tương ứng 
Mà n-4>=-4 
=> n-4=-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;9;12;36 
=> n=0;1;2;3;5;6;7;8;10;13;16;40

kaitovskudo
3 tháng 2 2018 lúc 21:53

Ta có: 3n+24 chia hết cho n-4

=>3(n-4)+36 chia hết cho n-4

Mà 3(n-4) chia hết cho n-4

nên 36 chia hết cho n-4

=>n-4 E Ư(36)={1;2;3;4;6;9;12;18;36;-1;-2;-3;-4;-6;-9;-12;-18;-36}

=> n E {5;6;7;8;10;13;16;22;40;3;2;1;0;-2;-5;-8;-14;-32}

Vu Huy
3 tháng 2 2018 lúc 21:56

3n+24/n-4 = 3(n+8)/n-4

3n+24 chia hết cho n-4 => n+8 chia hết cho n-4 

n+8/n-4 = n-4+12/n-4= 1=12/n-4

12 chia hết cho n-4 => n-4 thuộc Ư(12)

thế vào rồi tìm nka nhớ n khác 4

Park Army
Xem chi tiết
Hùng Nguyễn
10 tháng 2 2019 lúc 15:24

không có n

Park Army
10 tháng 2 2019 lúc 15:24

hung nguyen tai sao vay

Đặng Tú Phương
10 tháng 2 2019 lúc 15:37

\(n-6⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)-5⋮n-1\)

\(\Rightarrow5⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

Vậy........................

thanh tam tran
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
19 tháng 2 2017 lúc 6:50

Ta có : n2 + 4 ⋮ n + 2

<=> n2 - 4 + 8 ⋮ n + 2

<=> n2 - 22 + 8 ⋮ n + 2

<=> (n - 2)(n + 2) + 8 ⋮ n + 2

=> 8 ⋮ n + 2 Hay n + 2 ∈ Ư(8) = { ± 1; ± 2; ± 4; ± 8 }

=> n + 2 = { ± 1; ± 2; ± 4; ± 8 }

=> n = { - 10; - 6; - 4; - 3; - 1; 0; 2; 6 }

truong_31
Xem chi tiết
Thao Nguyen
Xem chi tiết
Tiểu Nghé
25 tháng 4 2016 lúc 17:10

<=>(n-2)+7 chia hết n+5

=>7 chia hết n+5

=>n+5\(\in\){1,-1,7,-7}

=>n\(\in\){-4,-6,2,-12}
 

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
25 tháng 4 2016 lúc 17:11

Để n+5 chia hết n-2

=> n-2+7 CHIA HẾT n+2

=> 7 chia hết n+2

=> n+2 \(\in\) Ư(7)

=> Ư(7)={-1;1;-7;7}

Ta có: 

soyeon_Tiểu bàng giải
25 tháng 4 2016 lúc 17:12

n+5 chia het cho n-2

suy ra n-2+7 chia het cho n-2

Vi n-2 chia het cho n-2 suy ra 7 chia het cho n-2

Do n thuoc Z nen n-2 thuoc Z

suy ra n-2 thoc{1;-1;7;-7}

n thuoc {3;1;9;-5}

Vay ...

nguyennambinh
Xem chi tiết
Ayadeso Esuji
5 tháng 3 2020 lúc 20:12

teo hêm bik

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
5 tháng 3 2020 lúc 20:14

Ta có n+2=n-3+5

Để n+2 chia hết cho n-3 thì n-3+5 chia hết cho n-3

Vì n nguyên => n-3 nguyên

=> n-3 thuộc Ư(5)={-5;-1;1;5}

Ta có bảng

n-3-5-115
n-2248
Khách vãng lai đã xóa
IS
5 tháng 3 2020 lúc 20:15

=>  5 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc u của  5 

tự làm ra nha

Khách vãng lai đã xóa