help :
Sn=1+a+a^2+....+a^n tính Sn,với a thuộc
Zn thuộc N
n khác 0
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
MÌNH ĐANG CẦN GẤP!!!!!!!!
Ký hiệu S là mặt sấp, N là mặt ngửa. Hai bạn Hạnh và Phúc mỗi bạn tung đồng xu một lần . Hãy liệt kê tất cả các trường hợp có thể xảy ra
A. SS, NN
B. SN, NS
C. SS, SN,NN
D. SS,SN,NS,NN
a) Tìm hệ thức truy hồi và điều kiện khởi tạo để tính số chuỗi xâu nhị phân độ dài n và không có 3 bít 0 liên tiếp:
Đặt Sn là số chuỗi nhị phân độ dài n, không có 3 bit 0 liên tiếp: Một chuỗi dài n (n≥4) thoả mãn điều kiện đầu bài sẽ thuộc một trong các dạng sau: A1 (A là chuỗi có độ dài n - 1, không có 3 bit 0 liên tiếp), gọi số cách là S(n-1) B10 (B là chuỗi có độ dài n - 2, không có 3 bit 0 liên tiếp), gọi số cách là S(n-2) C100 (C là chuỗi có độ dài n - 3, không có 3 bit 0 liên tiếp), gọi số cách là S(n-3) Nên ta có hệ thức truy hồi: Sn=Sn-1 + Sn-2 + Sn-3 Khởi tạo: S1 = 2, S2 = 4, S3 = 7
b) Giải: ??
giúp mình giải hệ thức ở câu a với ạ!
Khi gieo 1 đồng xu, ta ký hiệu S cho kết quả "Xuất hiện mặt sấp", N cho kết quả "Xuất hiện mặt ngửa". Xét phép thử T: "Gieo liên tiếp 1 đồng xu hai lần". Không gian thử của T là:
A. Ω = {SS, NN, SN}
B. Ω = {SS, NN, SN, NS}
C. Ω = {NS, SN}
D. Ω = {SS, NN}
Nếu không quan tâm thứ tự của sấp và ngửa thì đáp án là A
Có quan tâm thứ tự thì đáp án là B
Hơi khó nghĩ, nghiêng về B hơn
Bài 1: Cho biểu thức: P= 1/a^1 + 1/a^2 + .... + 1/a^n (a thuộc N, a>1) CMR: P<1/a-1 Bài 2: Tính: Q= 2^100-2^99+2^98-2^97+2....+2^2-2 Bài 3: Tính: D=S35 + S60 + S100 Với Sn= 1-2+3-4+5-6+...+(-1)^n-1 * n
Cho n số a1, a2, a3, ... , an mà mỗi số bằng 1 hoặc -1. Gọi Sn= a1.a2+a2.a3+a3.a4+...+an-1.an+an.a1
a) Chứng tỏ: S5 khác o
b) Chứng tỏ S6 khác 0
c) Chứng tỏ rằng: Sn=0 khi và chỉ khi n chia hết cho 4
Cho Sn=1-2+3-4+.....+(-1)n-1.n( n thuộc N*)
Tính A= S2015+S2014
Tính tổng Sn=1+a+a2+...+an
Với mỗi số nguyên dương n≤2008Đặt Sn an bn với a 3 √52 và b 3−√52 CMR với n≥1 ta có Sn−2 √5 12 n− √5−12 n 2
Cho đường tròn (O; R), vẽ dây AB cố định không đi qua tâm O. Lấy điểm S bất kỳ thuộc tia đối của tia AB. Kẻ hai tiếp tuyến SM, SN với (O) (M, N là các tiếp điểm, NN thuộc cung nhỏ AB). Gọi H là trung điểm AB. a) Chứng minh tứ giác MNHO nội tiếp.
b) Phân giác của góc AMB cắt AB tại K. Chứng minh ASMK cân và ΝΑ /ΜΑ =NB/ MB