Cho điểm O nằm giữa hai điểm A và B. Gọi M và N theo thứ tự là trung điểm của OA và OB. Tính độ dài MN, biết AB = a.
trên đường thẳng xy đăt điểm O. Lấy các điểm A, B thuộc đường thẳng xy sao cho OA=a ,OB=b (0<a<b), trong đó O nằm giữa A và B .
a, Tính độ dài của đoạn AB
b,Gọi M,N theo thứ tự là trung điểm của OA và Ob .Tính độ dài của đoạn thẳng Mn
c, Gọi C là trung điểm của AB .Tính đọ dài của đoạn OC
d, Hỏi hai đoạn thẳng MC và AN có chung một trung điểm không ?
Bài 1: Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB, Biết AM = 5cm. Tính độ dài đoạn thẳng MB.
Bài 2: Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng MN, Biết ON = 7cm. Tính độ dài đoạn thẳng MN.
Bài 3: Vẽ đoạn thẳng AB = 18cm có O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính OA và OB.
Bài 4: Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng MN, Biết MN = 20cm. Tính IM và IN.
Bài 5: Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng AB, Biết OA = 5cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB.
Bài 6: Trên đường thẳng xy lấy hai điểm A và B. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Biết AB = 12cm. Tính MA và MB.
Bài 7: Lấy đoạn AB = 15cm trên đường thẳng xy. Lấy điểm O sao cho B là trung điểm của đoạn thẳng AO. Tính BO, AO.
Bài 8: Vẽ hai tia Ox và Oy đối nhau. Lấy điểm A thuộc Ox và B thuộc Oy sao cho OA = OB. Điểm O là gì của đoạn thẳng AB.
Bài 9: Trên đường thẳng xy lấy ba điểm A, B, C theo thứ tự ấy sao cho AB = BC.
1) Điểm B là gì của đoạn thẳng AC.
2) Cho AC = 24cm. Tính độ dài của BA, BC.
Bài 10: Trên tia Ox lấy đoạn OA = 11cm. Lấy điểm B trên tia đối của tia Ox sao cho OB = OA.
1) Chứng minh O là trung điểm của đoạn thẳng AB.
2) Tính độ dài AB.
Bài 11: Vẽ hai tia Ox và Oy đối nhau. Lấy điểm A thuộc Ox và B thuộc Oy sao cho OA = OB và AB = 50cm.
1) Chứng minh O là trung điểm của đoạn thẳng AB.
2) Tính độ dài của OA và OB.
Bài 12: Vẽ đoạn AB = 30cm có điểm O nằm giữa hai điểm A và B sao cho AB = 2AO.
1) Chứng minh AO = OB.
2) Chứng minh O là trung điểm của đoạn thẳng AB.
3) Tính độ dài của OA và OB.
Bài 13: Vẽ đoạn AB = 30cm có điểm O nằm giữa hai điểm A và B sao cho AB = 2AO.
1) Chứng minh O là trung điểm của đoạn thẳng AB.
2) Tính độ dài của OA và OB.
Bài 14: Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B sao cho MA = AB.
bài 1:
Ta có:\(AM=MB\)( vì M là trung điểm của AB)
Mà \(AM=5cm\)
\(\Rightarrow MB=5cm\)
bài 2:
Ta có:\(ON=OM\)( vì O là trung điểm của MN )
và \(MN=ON+OM\)
hay \(MN=2ON\)
\(\Rightarrow MN=2.7\)
\(\Rightarrow MN=14\)
còn nhìu mà nhát lm quá!! bn nên đăng từng ít 1 thui
1 MB=5
2 MN=14
3 OA=OB=9
4IM=IN=10
5AB=10
6MA=MB=6
7 BO=15 ;AO=30
8Điểm o là trung điểm
9a) B là trung điểm b) BA=BC=12
10 a)OA=OB=11 =)O là trung điểm của AB
b)AB= 22
11a) như phần a bài 10 thay nha
b) oOA =OB =25
12 a) ta có o nàm giữa A và B mà AB=2AO =)AO=15 =)OB= AB-AO =15 = AO =)AO=OB
b)ta có ao= ob (cma) mà o nẵm giữa a và b =) o là trung điểm a và b
13 giống bài 12
14 cho điểm M nằm giữa thì phải là MA = MB ko thể MA = AB
chúc bạn vui vẻ
Cho điểm O nằm giữa hai điểm A và B. Gọi M và N là thứ tự trung điểm của OA và OB. Biết BA = 8 cm. Tính MN.
Hình bạn tự vẽ nhé
Vì điểm O nằm giữa 2 điểm A và B (1)
=> AO + OB = AB (2)
Vì M là trung điểm của OA
=> MO = OA/2 (3)
M nằm giữa O và A (4)
Vì N là trung điểm của OB
=> ON = OB/2 (5)
N nằm giữa O và B (6)
Từ (1); (4) và (6) => O nằm giữa M và N
=> MO + ON = MN (7)
Từ (3); (5) và (7) => OA/2 + OB/2 = MN
=> OA + OB/2 = MN (8) (OA + OB là tử số)
Từ (2) và (8) => AB/2 = MN
Mà AB = 8cm
=> MN = 8/2 = 4 (cm)
Vậy...
Cho đoạn thẳng AB=a . Điểm O nằm giữa A và B . Gọi M và N thứ tự là trung điểm của OA và OB . Tính MN
Hình vẽ:
Ta thấy:a=OA+OB(O nằm giữa A và B)
Mà OA=2.OM ; OB=2.ON
=>a=2.(OM+ON)
=>MN=a/2
Cho đoạn thẳng AB dài 6 cm .Gọi O là 1 điểm nằm giữa hai điểm A và B sao cho OA = 4 cm
a, Tính độ dài đoạn thẳng OB
b, Gọi M,N lần lượt là trung điểm của OA và OB .Tính độ dài đoạn thẳng MN
Cho đoạn thẳng AB, điểm O thuộc tia đối của tia AB. Gọi M và N theo thứ tự là trung điểm của OA và OB
a, CMR : OA<OB
b, Trong 3 điểm O, M, N điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại
c, CMR: độ dài đoạn thẳng MN không phụ thuộc điểm O
Cho điểm O nằm giữa 2 đầu đoạn thẳng AB. Gọi M,N theo thứ tự là trung điểm của OA và OB. Tính MN, biết AB=12cm
Vì điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AB nên :
OA = OB = AB : 2 = 12 : 2 = 6 ( cm )
Vậy , OA =OB = 6 cm .
Vì M là trung điểm của OA nên :
OM = MA = OA : 2 = 6 : 2 = 3 ( cm )
Vậy , OM = MA = 3 cm .
Vì điểm N là trung điểm của đoạn thẳng OB nên :
ON = NB = OB : 2 = 6 : 2 = 3 ( cm )
Vậy , ON = NB = 3 cm .
Vì điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AB , điểm M là trung điểm của đoạn thẳng OA , điểm N là trung điểm của đoạn thẳng OB nên điểm O là trung điểm của đoạn thẳng MN nên :
MN = OM . 2 = ON . 2 = 3 . 2 = 6 ( cm )
Vậy , MN = 6 cm .
Nếu bạn nào thấy đúng , nhớ k cho mình nha !
Trên đường thẳng xy đặt điểm O. Lấy các điểm A, B thuộc đường thẳng xy sao cho OA=a,OB=b(0<b<a), trong đó O nằm giữa A và B.
a) Tính độ dài của đoạn thẳng AB.
b) Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của OA, OB. Tính độ dài đoạn thẳng MN.
c) Gọi C là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng OC
d) Hỏi hai đoạn thẳng MC và AN có chung một trung điểm không?
không có hình thì làm sao mà làm được
Cho đoạn thẳng AB điểm O thuộc tia đối của tia AB gọi M và N là thứ tự trung điểm OA ,OB
a, chứng tỏ rằng OA < OB
b,trong 3 điểm O,M,N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại
c,chứng tỏ rằng độ dài đoạn thẳng MN không phụ thuộc vào vị trí của điểm O
Câu hỏi của Handmade And Diy - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo nhé!
a) ta có O thuộc tia đối của tia AB
=> OA<OB
b) ta có
\(OM=\frac{1}{2}OA\)
\(ON=\frac{1}{2}OB\)
mà \(OM< ON\)
=>M nằm giữa O zà N
c) ta có OM+MN=ON
suy ra MN=ON-OM
hay \(MN=\frac{OB-OA}{2}=\frac{AB}{2}\)
zì AB có độ dài ko đổi nên MN có độ dài ko đổi