Hiện tượng điện phân không ứng dụng để
A. đúc điện
B. mạ điện
C. sơn tĩnh điện
D. luyện nhôm
Trong các quá trình sau, quá trình nào không ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện?
A Sơn tĩnh điện.
B Sạc pin.
C Mạ kim loại.
D Nạp điện cho bình acquy.
Tác dụng hóa học của dong điện được ứng dụng vào việc nào sau đây?
A. Điện phân dung dịch, hàn kim loại B. Đúc điện, luyện kim
C. Mạ kim loại, kích tim bệnh nhân D. Chế tạo quạt điện, đèn LED
Đáp án A
À mà lần sau bạn nhớ đăng những câu hỏi không liên quan đến Toán, Tiếng Việt/Ngữ văn và Tiếng Anh lên diễn đàn h.vn nhé!
Động cơ không đồng bộ ba pha được tạo ra trên cơ sở hiện tượng
A. tác dụng của từ trường không đổi lên dòng điện.
B. cảm ứng điện từ.
C. tác dụng của từ trường quay lên khung dây dẫn kín có dòng điện.
D. hưởng ứng tĩnh điện.
Hai bể điện phân: bể A để luyện nhôm, bể B để mạ niken. Hỏi bể nào có cực dương tan? Bể nào có suất phản điện?
• Bể A để luyện nhôm có cực dương bằng than (graphit) nên không có hiện tượng cục dương tan.
• Bể A để mạ niken có cực dương là niken và chất điện phân NiSO4 thì sẽ có cực dương tan.
• Bể nào không có cực dương tan thì sẽ đóng vai trò là máy thu và khi đó có suất phản điện ⇒ bể A để luyện nhôm có suất phản điện.
Hai bể điện phân: bể A để luyện nhôm, bể B để mạ niken. Hỏi bể nào có dương cực tan? Bể nào có suất phản điện?
Bể B (mạ niken) có hiện tượng dương cực tan. Bể A (luyện nhôm) không có hiện tượng dương cực tan nên toàn bộ bình điện phân được xem như một máy thu điện và có suất phản điện.
Hãy chọn phát biểu đúng.Máy phát điện xoay chiều được tạo ra trên cơ sở hiện tượng
A. hưởng ứng tĩnh điện.
B. tác dụng của từ trường lên dòng điện,
C. cảm ứng điện từ.
D. tác dụng của dòng điện lên nam châm.
Câu 10. Trong các quá trình sau, quá trình nào không ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện:
A. Sơn tĩnh điện.
B. Mạ kim loại.
C. Sạc pin.
D. Nạp điện cho bình ắc – qui
Hiện tượng điện phân không ứng dụng để:
A. Đúc điện.
B. Mạ điện.
C. Sơn tĩnh điện.
D. Luyện nhôm.
+ Ứng dụng của hiện tượng điện phân: Điều chế hóa chất (điều chế Cl); luyện kim (luyện nhôm, tinh luyện đồng); mạ điện.
+ Sơn tĩnh điện còn được gọi là sơn khô vì tính chất phủ ở dạng bột của nó và khi sử dụng nó sẽ được tích một điện tích dương khi đi qua một thiết bị được gọi là súng sơn tĩnh điện đồng thời vật sơn cũng sẽ được tích một điện tích âm để tạo ra hiệu ứng bám dính giữa bột sơn và vật sơn. => Chọn C
Hiện tượng điện phân không ứng dụng để
A. đúc điện.
B. mạ điện.
C. sơn tĩnh điện.
D. luyện nhôm.
Đáp án C
Hiện tượng điện phân không ứng dụng để sơn tĩnh điện.