Kiều Đông Du
Ở một loài lưỡng bội, xét cặp alen D và d. Alen D có nucleotit loại A là 270; alen d có số nucleotit loại A là 540. Người ta thấy có một tế bào có tổng số nucleotit loại T có trong alen D và d là 1080. Từ kết quả trên, có các kết luận về kiểu gen của tế bào này như sau: I. Kiểu gen của tế bào có thể được tạo ra bằng hình thức nguyên phân. II. Kiểu gen của tế bào có thể được tạo ra bằng lai xa kết hợp với đa bội hóa. III. Kiểu gen của tế bào có thể được hình thành do đột biến tự đa bội lẻ. IV. Ki...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 11 2019 lúc 13:26

Alen B :

Dài 221 nm = 2210 A0  =>  Tổng số nu là (2210 A0 : 3.40 x 2  = 1300 = 2A+2G

1669 liên kết Hidroó2A+3G = 1669

ð Vậy A= T= 281 và G = X = 369

Giả sử gen b có A=T = x và G = X = y

1 tế bào nguyên phân 2 lần tạo 4 tế bào con

Số nu môi trường cung cấp : 

T = 281*3 + x*3 = 1689 => x = 282

X = 369*3+y*3 = 2211 => y = 368

Vậy alen b có A =T = 282 và G = X = 368

Đa bội thành dạng tứ bội BBbb, số nu của gen là :

A = T = 1126 

G=X = 1474

Đáp án D 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 4 2018 lúc 10:16

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 3 2017 lúc 18:04

Đáp án D

Bình luận (0)
_iamdoris00_
Xem chi tiết
Đạt Trần
1 tháng 6 2021 lúc 9:56

nuyclomet là gì vậy ạ?

Bình luận (1)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 11 2017 lúc 8:57

Đáp án : B

Xét alen A

Tổng số nucleotit trong alen A  là :  4420 : 3.4  x 2 = 2600

Gen có

A = T = 2600 x 0,3 = 780

G = X = 520

Xét alen a có :

G = X = 750

A= T = 550

Thể  đột biến  có

A= 1880 = 520 x 2 + 780 = 1880

G = 750 x 2 + 520 = 2020

=> Kiểu gen của cơ thể dị bội là : Aaa

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 9 2017 lúc 14:37

Phương pháp:

Áp dụng các công thức:

CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit L = N 2 × 3 , 4  (Å); 1nm = 10Å

CT tính số liên kết hidro : H=2A +3G

Số nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: Nmt = N×(2n - 1).

Cách giải

Alen A: L = N 2 × 3 , 4 → N = 2 L 3 , 4 = 1800  

Ta có hệ phương trình 2 A A + 2 G A = 1800 2 A A + 3 G A = 2160 ↔ A A = T A = 540 G A = X A = 360  

Cặp gen Aa nhân đôi 4 lần, môi trường cung cấp

A m t = ( A A + A a ) 2 4 - 1 = 16200 → A a = 540  

G m t = ( G A + G a ) 2 4 - 1 = 10815 → G a = 361  

→ đột biến này là đột biến thêm 1 cặp G – X

Xét các phát biểu:

(1) sai

(2) đúng

(3), (4) sai

(5) sai, đột biến này có thể làm dịch khung sao chép ảnh hưởng lớn tới tính trạng

Chọn C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 1 2018 lúc 7:50

Số nucleotit gen D bị giảm: 10,2/3,4 x 2=6

=> Đoạn bị mất: 2A + 2G = 6; 2A + 3G = 8 => G = 2, A = 1.

Số nucleotit môi trường cung cấp bị giảm:

A = T = 1 x (23 – 1) = 7, G = X = 2 x (23 – 1) = 14.

Chọn C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 8 2018 lúc 2:54

Đáp án: A

Chiều dài gen giảm 10,2 Ao 

<=> mất đi số nu là 10 , 2 3 , 4  = 2A+2G

Ít hơn alen ban đầu 8 liên kết H

<=> tổng số nu mất đi: A+3G = 8

Vậy số nu mất đi là A = T = 1 và G = X = 2

Sau 3 lần liên tiếp, số nu môi trường nội bào cung cấp giảm đi là

A = T = 1 x (23 – 1) = 7

G = X = 2 x (23 – 1) = 14

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 1 2018 lúc 10:59

Chọn đáp án A

Alen D:

- H = 2A + 3G = 3600.

- A = 0,3N; G = 0,2N

→ 0,6N + 0,6N = 3600 → N = 3000

→ A = 900; G = 600.

Alen D bị đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-X thành alen d:

→ A = 899; G = 601.

Cặp gen Dd: A = 900 + 899 = 1799; G = 600 + 601 = 1201.

→ Đáp án A.

Bình luận (0)