Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 4 2017 lúc 5:37

Đáp án C

- Trong cách mạng tháng Tám, Đảng ta đã nhân cơ hội Nhật đầu hàng Đồng minh (15-8-1945) để phát động nhân dân tiến hành tổng khởi nghĩa.

=> Đảng ta đã lợi dụng tình thế và thời cơ khách quan thì có thể giành thắng lợi cơ bản, thắng lợi quyết định hoàn toàn trong thời gian ngắn mà tiết kiệm được xương máu.

- Trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân năm 1975, nhân cơ hội so sánh lực lượng lực lượng có lợi cho cách mạng, đặc biệt là sau chiến thắng Phước Long => Đảng ta đã đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam Việt Nam trong hai năm 1975 và 1976 và nhấn mạnh “cả năm 1975 là thời cơ”, “nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975”. Chiến dịch Tây Nguyên (từ 4/3 đến 24/3/1975) là chiến dịch đầu tiên thể hiện đảng ta đã áp dụng được bài học kinh nghiệm từ cách mạng tháng Tám vào hoàn cảnh thực tế của cách mạng lúc đó, nhanh chóng chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 11 2018 lúc 3:31

Đáp án A

Việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại theo tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm các nội dung sau:

- Kết hợp chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế vô sản, là phải xây dựng được khối liên minh chiến đấu giữa vô sản ở chính quốc với lao động ở thuộc địa, nhằm cùng một lúc tiến công chủ nghĩa đế quốc ở cả hai đầu.

- Đặt cách mạng Việt Nam trong sự gắn bó với cách mạng vô sản thế giới.

- Kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế trong sáng.

- Giữ vững độc lập tự chủ, dựa vào sức mình là chính, tranh thủ sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa, sự ủng hộ của nhân loại tiến bộ, đồng thời không quên nghĩa vụ quốc tế cao cả của mình.

- Mở rộng tối đa quan hệ hữu nghị, hợp tác, sẵn sàng làm bạn với tất cả mọi nước dân chủ. Theo Hồ Chí Minh, ngoài các động lực bên trong: phát triển kinh tế, sản xuất, kinh doanh, văn hóa, giáo dục, giải phóng mọi năng lực sản xuất, làm sao cho người người nhà nhà trở nên giàu có về cả vật chất và tinh thần; còn phải biết kết hợp với sức mạnh thời đại: tăng cường đoàn kết quốc tế, sử dụng tốt các thành quả khoa học - kỹ thuật của thế giới.

=> Việc kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước và sức mạnh quốc tế là bài học được áp dụng cho cả cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) và kháng chiến chống Mĩ (1954 - 1975). 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 4 2018 lúc 6:40

Chọn đáp án A

Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) ta đã kết hợp hiệu quả sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước và sức mạnh quốc tế. Đến cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975) Đảng ta vẫn tiếp tục vận dụng có hiệu quả bài học đó, tức là kết hợp sức mạnh mọi mặt của toàn dân tộc với sức mạnh của xu thế thế giới, của các phong trào giải phóng dân tộc đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới. Sức mạnh trong nước với sự giúp đỡ của bạn bè quốc tế, đem lại thắng lợi cuối cùng

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 7 2018 lúc 9:01

Đáp án A

Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) ta đã kết hợp hiệu quả sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước và sức mạnh quốc tế. Đến cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975) Đảng ta vẫn tiếp tục vận dụng có hiệu quả bài học đó, tức là kết hợp sức mạnh mọi mặt của toàn dân tộc với sức mạnh của xu thế thế giới, của các phong trào giải phóng dân tộc đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới. Sức mạnh trong nước với sự giúp đỡ của bạn bè quốc tế, đem lại thắng lợi cuối cùng.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 12 2018 lúc 3:00

Đáp án A

Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) ta đã kết hợp hiệu quả sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước và sức mạnh quốc tế. Đến cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975) Đảng ta vẫn tiếp tục vận dụng có hiệu quả bài học đó, tức là kết hợp sức mạnh mọi mặt của toàn dân tộc với sức mạnh của xu thế thế giới, của các phong trào giải phóng dân tộc đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới. Sức mạnh trong nước với sự giúp đỡ của bạn bè quốc tế, đem lại thắng lợi cuối cùng

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 12 2018 lúc 16:00

Đáp án B

- Đáp án A loại vì cách mạng tháng Tám không có đấu tranh ngoại giao.

- Đáp án B lựa chọn vì trong cách mạng tháng Tám, kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ đều có lực lượng chính trị kết hợp với lực lượng vũ trang.

- Đáp án C loại vì chiến trường chính và vùng sau lưng địch chỉ có trong kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ còn cách mạng tháng Tám không có nội dung này.

- Đáp án D loại vì lực lượng vũ trang ba thứ quân chỉ có trong kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ còn cách mạng tháng Tám không có lực lượng vũ trang 3 thứ quân.

Bình luận (0)
Hoa Le
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
1 tháng 5 2022 lúc 8:30

D

Bình luận (1)
anime khắc nguyệt
1 tháng 5 2022 lúc 8:30

D

Bình luận (1)
ERROR
1 tháng 5 2022 lúc 8:31

D

Bình luận (1)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 6 2017 lúc 4:18

Đáp án: B

Phương pháp: so sánh, nhận xét.

Cách giải: Điểm chung của cách mạng tháng Tám năm 1945, kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) và kháng chiến chống Mĩ (1954-1975) là có sự kết hợp giữa lực lượng chính trị với lực lượng vũ trang để tạo nên sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc. Đáp án A, C, D: chỉ xuất hiện từ cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954)

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 8 2017 lúc 13:14

Đáp án D

Bài học kinh nghiệm nào trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 – 1975) được Đảng ta vận dụng trong cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền, lãnh thổ quốc gia hiện nay là giữ vũng độc lập, tự chủ, không đánh đổi chủ quyền lấy hòa bình, hữu nghị viển vông (điều này thể hiện rõ nhất trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền của Đảng ở Biển Đông).

Bình luận (0)