Nêu xuất xứ của văn bản “Con chó Bấc”.
Nêu xuất xứ của văn bản “Chó sói và cừu trong truyện ngụ ngôn của La Phông-ten”.
Văn bản trích từ chương II, phần thứ hai công trình nghiên cứu khoa học nổi tiếng “La Phông-ten và thơ ngụ ngôn” của ông, xuất bản lần đầu năm 1853, đã tái bản nhiều lần.
Văn bản Con chó Bấc được trích từ tác phẩm nào?
A. Chó hoang Đin-gô
B. Chiếc lá cuối cùng
C. Cố hương
D. Tiếng gọi nơi hoang dã
Bài học được rút ra từ văn bản “Con chó Bấc” là gì?
Nghệ thuật xây dựng câu chuyện độc đáo để từ đó tác giả gợi và chuyển tải nên một bài học có ý nghĩa sâu sắc. Trong một thời đại, một xã hội mà sức mạnh vật chất đang lấn át cả những quan hệ tình cảm, những giành giật của cải, giành giật sự sống đang ngày một ngoi lên mạnh mẽ và trở thành mục đích sống thì tình cảm, lòng yêu thương sâu sắc, chân thành cảm động giữa Bấc và Thooc–tơn chính là một câu chuyện đáng ca ngợi, là một bài học về thứ tình cảm nhân hậu, cao quý của con người dành cho những loài động vật, kêu gọi con người hãy bớt thủ đoạn, bớt đam mê vật chất để hướng đến một cuộc sống tốt đẹp, có ý nghĩa hơn.
Phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản “Con chó Bấc” là gì?
Phương thức biểu đạt: tự sự + miêu tả + biểu cảm.
Nêu xuất xứ của văn bản "tôi đi học "
In trong tập "Quê mẹ" (1941) của tác giả Thanh Tịnh.
Nêu ý nghĩa của đoạn trích “Con chó Bấc”.
● Qua đoạn trích Con chó Bấc, tác giả muốn ca ngợi lòng nhân ái: Con người và loài vật đều cần đến tình yêu thương. Tình yêu thương nào cũng cần chân thật, sâu nặng và thuỷ chung.
● Hướng con người hãy từ bỏ những đam mê vật chất, đến với một cuộc sống tốt đẹp, tràn ngập trong thế giới của tình yêu thương.
Nêu xuất xứ văn bản cuộc chi tay của những con búp bê và cho biết nội dung của văn bản đề cập đến vấn đề gì ?
mọi người giúp e với mai kt 1 tiết rồi ạ
Nêu xuất xứ của văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh”.
Xuất xứ:
● Phong cách Hồ Chí Minh là một phần bài viết Phong cách Hồ Chí Minh cái vĩ đại gắn với cái giản dị của tác giả Lê Anh Trà, trích trong cuốn Hồ Chí Minh và văn hóa Việt Nam (Viện Văn hóa xuất bản, Hà Nội 1990).
Nêu xuất xứ của văn bản “Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang”.
Văn bản này được trích từ tác phẩm nổi tiếng Rô-bin-xơn Cru-xô của Đi-phô, một nhà văn Anh, sống vào khoảng cuối thế kỉ XVII, đầu thế kỉ XVIII. Cách thời đại ngày nay đến gần 300 năm nhưng Rô-bin-xơn Cru-xô vẫn được nhiều bạn đọc say mê, không chỉ bởi cốt truyện li kì, hấp dẫn mà còn bởi văn phong mới mẻ, hiện đại, vừa trong sáng vừa dí dỏm.