Xuất xứ: được trích từ “Tiếng gọi nơi hoang dã” (1903)
Xuất xứ: được trích từ “Tiếng gọi nơi hoang dã” (1903)
Nêu xuất xứ của văn bản “Chó sói và cừu trong truyện ngụ ngôn của La Phông-ten”.
Văn bản Con chó Bấc được trích từ tác phẩm nào?
A. Chó hoang Đin-gô
B. Chiếc lá cuối cùng
C. Cố hương
D. Tiếng gọi nơi hoang dã
Bài học được rút ra từ văn bản “Con chó Bấc” là gì?
Phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản “Con chó Bấc” là gì?
Nêu ý nghĩa của đoạn trích “Con chó Bấc”.
Nêu xuất xứ của văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh”.
Nêu xuất xứ của văn bản “Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang”.
Ý nào cho thấy nhà văn thể hiện chiều sâu “tâm hồn” của con chó Bấc?
A. Tình yêu thương của Bấc phần lớn được diễn đạt bằng sự tôn thờ
B. Nó thường nằm phục vụ ở chân Thooc- tơn hàng giờ
C. Nó nằm xa hơn, về một bên hoặc đằng sau anh, quan sát hình dáng của anh và từng cử động của thân thể anh
D. Tình cảm của Bấc ngời ánh lên qua đôi mắt nó tỏa rạng ra ngoài
Chứng minh trí tưởng tượng tuyệt vời và lòng yêu thương loài vật của nhà văn khi ông đi sâu vào "tâm hồn" của con chó Bấc.