Cho hàm số f x = 5 x . 9 x 3 , chọn phép biến đổi sai khi giải bất phương trình:
A. f x > 1 ⇔ log 9 5 + x 2 > 0
B. f x > 1 ⇔ log 9 5 + x 2 > 0
C. f x > 1 ⇔ log 9 5 + x 2 > 0
D. f x > 1 ⇔ log 9 5 + x 2 > 0
Cho hàm số y= f( x) có đạo hàm f ' ( x ) = x 2 ( x - 9 ) ( x - 4 ) 2 . Xét hàm số y= g( x) =f( x2) Trong các phát biểu sau; tìm số phát biểu đúng
I. Hàm số y = g( x) đồng biến trên( 3; +∞)
II. Hàm số y= g(x) nghịch biến trên( -∞; -3)
III. Hàm số y= g( x) có 5 điểm cực trị
IV. m i n x ∈ R g ( x ) = f ( 9 )
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ta có
Bảng biến thiên của hàm số y= g( x)
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng ( 3: + ∞) hàm số nghịch biến trong khoảng (-∞; -3) .
Hàm số có 3 cực trị, hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại x= ±3
Vậy có 3 khẳng định đúng là khẳng định I, II, IV
Chọn C.
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm f'(x)= x ( x - 1 ) 2 ( x 2 + m x + 9 ) . Có bao nhiêu số nguyên dương m để hàm số y=f(3-x) đồng biến trên khoảng ( 3 ; + ∞ ) .
A. 6.
B. 8.
C. 5.
D. 7.
Câu 5. Cho hàm số f x có đạo hàm liên tục tên R và có đạo hàm ' 2 f x x x 9 1 .Tìm m để hàm số 2 y f x x m 2 đồng biến trên 1,3
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm f ' ( x ) = x ( x - 1 ) 4 ( x 2 + m x + 9 ) với mọi. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của m để hàm số g(x) = f(3 - x) đồng biến trên khoảng 3 ; + ∞
A. 5
B. 6
C. 7
D. Vô số
Cho hàm số y=f(x) xác định trên ℝ và có đồ thị của hàm số f’(x) và các khẳng định sau:
(1). Hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng 1 ; + ∞
(2). Hàm số y=f(x) nghịch biến trên khoảng - ∞ ; - 2
(3). Hàm số y=f(x) nghịch biến trên khoảng - 2 ; 1 .
(4). Hàm số y = f x 2 đồng biến trên khoảng - 1 ; 0
(5). Hàm số y = f x 2 nghịch biến trên khoảng (1;2)
Số khẳng định đúng là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
1. Cho hàm số y =f(x) có đạo hàm f'(x) = (x^2 -1)(x-2)^2(x-3) . Hàm số đồng biến ; nghịch biến trên khoảng nào? 2. Cho hàm số y = x^4 -2x^2 . Hàm số đồng biến ; nghịch biến trên khoảng nào?
1.
\(f'\left(x\right)=\left(x^2-1\right)\left(x-2\right)^2\left(x-3\right)\) có các nghiệm bội lẻ \(x=\left\{-1;1;3\right\}\)
Sử dụng đan dấu ta được hàm đồng biến trên các khoảng: \(\left(-1;1\right);\left(3;+\infty\right)\)
Hàm nghịch biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right);\left(1;3\right)\)
2.
\(y'=4x^3-4x=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)
Lập bảng xét dấu y' ta được hàm đồng biến trên \(\left(-1;0\right);\left(1;+\infty\right)\)
Hàm nghịch biến trên \(\left(-\infty;-1\right);\left(0;1\right)\)
Cho hàm số y=f(x) xác định và liên tục trên các khoảng ( - ∞ ; 0 ) , ( 0 ; + ∞ ) và có bảng biến thiên như sau
Tìm tất cả các giá trị thực của m để đường thẳng y=m cắt đổ thị hàm số y=f(x) tại 3 điểm phân biệt
A. - 4 ≤ m < 0
B. - 4 < m < 0
C. - 7 < m < 0
D. - 4 < m ≤ 0
Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ' ( x ) = x 2 ( x - 9 ) ( x - 4 ) 2 . Khi đó hàm số y = f x 2 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên R và có đồ thị hàm số y=f' (x) như hình vẽ bên. Xét hàm số g(x)=f(x^2-3) và các mệnh đề sau:
1. Hàm số g(x) có 3 điểm cực trị.
2. Hàm số g(x)đạt cực tiểu tại x = 0.
3. Hàm số g(x)đạt cực đại tại x = 2.
4. Hàm số g(x)đồng biến trên khoảng (-2;0).
5. Hàm số g(x)nghịch biến trên khoảng (-1;1).
Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên?
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Bài 3 (trang 45 SGK Toán 9 Tập 1)
Cho hai hàm số $y=2 x$ và $y=-2 x$.
a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ đổ thị cửa hai hàm số đã cho.
b) Trong hai hàm sớ đã cho, hàm số nào đông biến ? Hàm số nào nghịch biến? Vì sao?
Lời giải:
a) - Với hàm số y = 2x
Bảng giá trị:
x | 0 | 1 |
y = 2x | 0 | 2 |
Đồ thị hàm số y = 2x đi qua gốc tọa độ và điểm A( 1;2)
- Với hàm số y = -2x
Bảng giá trị:
x | 0 | 1 |
y = -2x | 0 | -2 |
Đồ thị hàm số y = -2x đi qua gốc tọa độ và điểm B( 1; - 2)
b) - Ta có O(x1 = 0, y1 = 0) và A(x2 = 1, y2 = 2) thuộc đồ thị hàm số y = 2x, nên với x1 < x2 ta được f(x1) < f(x2).
Vậy hàm số y = 2x đồng biến trên R.
- Lại có O(x1 = 0, y1 = 0) và B(x3 = 1, y3 = -2) thuộc đồ thị hàm số y = -2x, nên với x1 < x3 ta được f(x1) < f(x3).
Vậy hàm số y = -2x nghịch biến trên R.
a) Tự vẽ đths :vvv
ĐTHS y = 2x là đường thẳng đi qua (0;0) và (2;1)
ĐTHS y = -2x là đường thẳng đi qua (0;0) và (-2;1)
b) Xét 2 hàm số:
Vì h/s y = 2x có 2 > 0 => HS đồng biến
Vì h/s y = -2x có -2 < 0 => HS nghịch biến
a,-vẽ đường thẳng đi qua góc tọa đọ O(0,0) và điểm A(1,2), ta được đồ thị của hàm số y=2x
-___________________________O(0,0) và điểm B(1,-2) ___________________số y=-2x
btrong hai hàm số đã cho :hàm số y=2x đồng biến trên R .vìkhi giá trị của biến x tăng lên thì giá trị tương ứng của hàm số y=2x cũng tăng lên.
hàm số y=-2x nghịch biến trên R,vì khigiá trị của biến x tăng lên thì giá trịtương úng của hàm số y=-2x lại giảm đi