Vật m 1 = 1 k g chuyển động với vận tốc v 1 đến va chạm mềm vào vật m 2 = 2 k g đang nằm yên. Ngay sau va chạm vận tốc vật m 2 là v 2 = 2 m / s .Tính vận tốc vật m 1 ?
A. v 1 = 6 m / s
B. v 1 = 1 , 2 m / s
C. v 1 = 5 m / s
D. v 1 = 4 m / s
Vật m1 = 1 kg chuyển động với vận tốc v1 = 6 m/s đến va chạm hoàn toàn mềm vào vật m2 = 3 kg đang nằm yên. Ngay sau va chạm vận tốc vật m2 là:
A. 2/3 m/s
B. 3/2 m/s
C. 4 m/s
D. 6 m/s
Vật m 1 = 1 k g chuyển động với vận tốc v 1 đến va chạm mềm vào vật m 2 = 2 k g đang nằm yên. Ngay sau va chạm vận tốc vật m 2 là v 2 = 2 m / s . Tính vận tốc vật m 1 ?
A. v 1 = 6 m / s
B. v 1 = 1 , 2 m / s
C. v 1 = 5 m / s
D. v 1 = 4 m / s
+ Định luật bảo toàn động lượng:
m 1 v → 1 = m 1 + m 2 v → ⇒ 1. v 1 = 1 + 2 2 ⇒ v 1 = 6 m / s
Chọn đáp án A
Vật m 1 = 1 k g chuyển động với vận tốc v 1 = 6 m / s đến va chạm hoàn toàn mềm vào vật m 2 = 3 k g đang nằm yên. Ngay sau va chạm vận tốc vật m 2 là:
A. v = 2 3 m / s
B. v = 3 2 m / s
C. v = 4 m / s
D. v = 6 m / s
+ Định luật bảo toàn động lượng:
m 1 v → 1 = m 1 + m 2 v → ⇒ 1.6 = 1 + 3 b ⇒ v = 1 , 5 m / s
Chọn đáp án B
Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3m/s đến va chạm với một vật có khối lượng 2m đang đứng yên. Coi va chạm giữa 2 vật là va chạm mềm. Sau va chạm, 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc bằng
A. 2m/s
B. 4m/s
C. 3m/s
D. 1m/s
Đáp án D
Gọi V là vận tốc của hai vật dính vào nhau sau khi va chạm mềm. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng
Một vật có khối lượng m chuyển động với vận vốc 3 m/s đến va chạm với một vật có khối lượng 2m đang đứng yên. Coi va chạm giữa hai vật là mềm. Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc
A. 2 m/s
B. 1 m/s
C. 3 m/s
D. 4 m/s
Đáp án B.
Ta có: Áp dụng bảo toàn động lượng: m. 3 = (m + 2m)v → v = 1 m/s.
Một vật có khối lượng m chuyển động với vận vốc 3 m/s đến va chạm với một vật có khối lượng 2m đang đứng yên. Coi va chạm giữa hai vật là mềm. Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc
A. 2 m/s
B. 1 m/s
C. 3 m/s
D. 4 m/s
Vật m1 = 1kg chuyển động với vận tốc v1 đến va chạm mềm vào vật m2 = 2 kg đang nằm yên. Ngay sau va chạm vận tốc vật m2 là v2 = 2 m/s. Tính vận tốc vật m1 ?
A. v1 = 6 m/s
B. v1 = 1,2 m/s
C. v1 = 5 m/s
D. v1 = 4 m/s
Bài 1: Một vật khối lượng m = 200g chuyển động với vận tốc 6m/s đến va chạm với vậtm’ = 300g đang đứng yên. Sau va chạm 2 vật dính với nhau chuyển động với vận tốc V.
a) Tính động lượng của vật m trước va chạm.
b) Tính vận tốc V của hai vật sau khi va chạm.
c) Tính lực tương tác giữa hai vật, biết thời gian va chạm là 0,2s.
a)Động lượng vật m trước va chạm:
\(p=m\cdot v=0,2\cdot6=1,2kg.m\)/s
b)Vận tốc V của hai vật sau va chạm.
Bảo toàn động lượng:
\(m\cdot v+m'\cdot v'=\left(m+m'\right)\cdot V\)
\(\Rightarrow0,2\cdot6+0,3\cdot0=\left(0,2+0,3\right)\cdot V\)
\(\Rightarrow V=2,4\)m/s
Vật m1 = 4 tấn chuyển động đến va chạm với vật m2 = 2 tấn đang đứng yên. Sau va chạm 2 vật dính vào nhau cùng chuyển động với vận tốc 2m/s. Tìm vận tốc của vật 1 trước va chạm
Xét hệ kín, bảo toàn động lượng ta có: \(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{p}\)
\(m_1\overrightarrow{v_1}+m_2\overrightarrow{v_2}=\left(m_1+m_2\right)\overrightarrow{v}\)
\(4.1000.v_1=\left(4.1000+2.1000\right)2\Rightarrow v_1=3\)m/s