Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, Cho bốn điểm A(2;0;0), B(0;2;0), C(0;0;2) và D(2;2;2) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của (S) và AB. Tọa độ trung điểm I của MN là:
A. I(1;-1;2)
B. I(1;1;0)
C. I 1 2 ; 1 2 ; 1
D. I(1;1;1)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho bốn điểm A(1;0;2), B(-2;1;3), C(3;2;4), D(6;9;-5). Tọa độ trọng tâm của tứ diện ABCD là
A. (2;3;1).
B. (2;3;-1).
C. (-2;3;1).
D. (2;-3;1).
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho bốn điểm
A(1;0;2),B(-2;1;3),C(3;2;4),D(6;9;-5).Tọa độ trọng tâm của tứ diện ABCD là:
A. (2;3;1)
B. (2;3;-1)
C. (-2;3;1)
D. (2;-3;1)
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A 1 ; 1 ; 1 , B 2 ; 3 ; 2 , C 3 ; - 1 ; 3 . Tìm tọa độ điểm D sao cho bốn điểm A, B, C, D lập thành một hình chữ nhật.
A. D(4;1;4)
B. D(2;-3;2)
C. D(4;3;4)
D. D(4;-1;4)
Chọn đáp án A
Do đó bốn diểm A, B, C, D lập thành một hình chữ nhật
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A(1;0;2), B(-2;1;3), C(3;2;4),D(6;9-5) . Hãy tìm tọa độ trọng tâm của tứ diện ABCD?
A. (2;3;-1)
B. (2;-3;1)
C. (2;3;1)
D. (-2;3;1)
Đáp án là C.
Toạ độ trọng tâm của tứ diện ABCD
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A, B, C,D. Tâm I của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD có tọa độ là:
A. (3/2;-3/2;3/2)
B. (3/2;3/2;3/2)
C. (-3/2;3/2;3/2)
D. (3/2;3/2;-3/2)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A 1 ; 0 ; 2 , B − 2 ; 1 ; 3 , C 3 ; 2 ; 4 , D 6 ; 9 ; − 5 . Hãy tìm tọa độ trọng tâm của tứ diện ABCD?
A. 2 ; 3 ; − 1
B. 2 ; − 3 ; 1
C. 2 ; 3 ; 1
D. − 2 ; 3 ; 1
Đáp án là C.
Toạ độ trọng tâm của tứ diện A B C D :
x = x A + x B + x C + x D 4 = 2 y = y A + y B + y C + y D 4 = 3 z = z A + z B + z C + z D 4 = 1
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A - 1 ; 2 ; 1 , B - 4 ; 2 ; - 2 , C - 1 ; - 1 ; - 2 , D - 5 ; - 5 ; 2 . Tính khoảng cách từ điểm D đến mặt phẳng (ABC)
A. d = 3
B. d = 2 3
C. d = 3 3
D. d = 4 3
Chọn D.
Phương pháp : Sử dụng công thức tính thể tích ta có
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A(1;0;0), B(0;3;0), C(0;0;2), D(1;3;-2). Hỏi có tất cả bao nhiêu mặt phẳng cách đều 5 điểm O, A, B, C, D (O là gốc tọa độ )?
A. 5 mặt phẳng
B. 4 mặt phẳng
C. Có vô số mặt phẳng
D. 7 mặt phẳng
Đáp án A
Phương trình mặt phẳng (ABC) là x 1 + y 3 + z 2 = 1 mà D 1 ; 3 ; - 2 ⇒ D ∈ A B C .
Và ta thấy rằng A C ¯ = - 1 ; 0 ; 2 và B D ¯ = - 1 ; 0 ; 2 suy ra ABCD là hình bình hành.
Vậy O.ABCD là một hình chóp có đáy là hình bình hành, do đó có 5 mặt phẳng thỏa mãn yêu cầu gồm:
Mặt phẳng đi qua trung điểm của AC,BD và song song với (SAD) hoặc (SBC).
Mặt phẳng đi qua trung điểm cuả AD,BC đồng thời song song với (SAC) hoặc (SBD).
Mặt phẳng đi qua trungđiểm của OA,OB,OC,OD.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A 1 ; - 2 ; 0 , B 1 ; 0 ; - 1 , C 0 ; - 1 ; 2 và D 0 ; m ; p . Hệ thức giữa m và p để bốn điểm A, B, C, D đồng phẳng là
A. 2 m + p = 0
B. m + p = 1
C. m + 2 p = 3
D. 2 m - 3 p = 0
Chọn đáp án C
Ta có A B ⇀ = 0 ; 2 ; - 1 , A C ⇀ = - 1 ; 1 ; 2 và A D ⇀ = - 1 ; m + 2 ; p .
Suy ra A B ⇀ , A C ⇀ = 5 ; 1 ; 2
⇒ A B ⇀ , A C ⇀ . A D ⇀ = m + 2 p - 3
Để bốn điểm A, B, C, D đồng phẳng thì A B ⇀ , A C ⇀ . A D ⇀
⇔ m + 2 p = 3
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho bốn điểm A 1 ; - 2 ; 0 , B 1 ; 0 ; - 1 , C 0 ; - 1 ; 2 và D 0 ; m ; p . Hệ thức giữa m và p để bốn điểm A, B, C, D đồng phẳng là
A. 2m + p = 0
B. m + p = 1
C. m + 2p = 3
D. 2m - 3p = 0
Để bốn điểm A, B, C, D đồng phẳng khi
Chọn C.