Cho tích phân I = ∫ 1 2 ln x x 2 d x = b c + a ln 2 với a là số thực, b và c là các số nguyên dương, đồng thời b c là phân số tối giản. Tính giá trị của biểu thức
P = 2a + 3b + c.
A. P=6
B. P=-6
C. P=5
D. P=4
Tính tích phân của hàm số chứa Ln:
\(I=\int_{\varepsilon}^{\varepsilon^2}\left(\frac{1}{\ln^2x}-\frac{1}{\ln x}\right)dx\)
MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH CÂU TÍCH PHÂN NÀY VỚI!!!!!!!!
đặt t = lnx
tôi ko biết \(\varepsilon\) trong bài là gì, tuy nhiên nếu nó là số bất kì thì xét 2 TH sau để biết đk t
TH1: \(\varepsilon\in\left(0;1\right)\)
TH2: \(\varepsilon>1\)
Cho tích phân I = ∫ 0 1 ( x + 2 ) ln ( x + 1 ) d x = a l n 2 − 7 b trong đó a, b là các số nguyên dương. Tổng a + b 2 bằng
A. 8
B. 16
C. 12
D. 20
Cho hàm số f(x) liên tục trên ℝ thỏa mãn ∫ 0 99 f ( x ) d x = 2 . Khi đó tích phân I = ∫ 0 e 99 - 1 x x 2 + 1 f ( ln ( x 2 + 1 ) ) d x bằng bao nhiêu?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Tính tích phân :
\(I=\int\limits^e_1\frac{\ln^2x}{x\left(1+2\ln x\right)}dx\)
\(I=\frac{1}{4}\int\limits^e_1\frac{4\ln^2x-1+1}{x\left(1+2\ln x\right)}dx=\frac{1}{4}\int\limits^e_1\frac{\left(2\ln x-1\right)dx}{x}+\frac{1}{4}\int\limits^e_1\frac{dx}{x\cdot\left(1+2\ln x\right)}\)
\(=\frac{1}{8}\int\limits^e_1\left(2\ln x-1\right)d\left(2\ln x-1\right)+\frac{1}{8}\int\limits^e_1\frac{d\left(2\ln x+1\right)}{\left(1+2\ln x\right)}\)
\(=\left(\frac{1}{16}\left(2\ln x-1\right)^2\right)|^e_1+\frac{1}{8}\ln\left|\left(1+2\ln x\right)\right||^e_1\)
\(=\frac{1}{8}\ln3\)
Tính tích phân :
\(I=\int\limits^{\frac{\pi}{3}}_{\frac{\pi}{3}}\frac{\ln\left(4\tan x\right)}{\sin2x.\ln\left(2\tan x\right)}dx\)
Ta có \(I=\int\limits^{\frac{\pi}{3}}_{\frac{\pi}{4}}\frac{\ln2.\ln\left(2\tan x\right)}{\sin2x.\ln\left(2\tan x\right)}dx=\ln2\int\limits^{\frac{\pi}{3}}_{\frac{\pi}{4}}\frac{dx}{\sin2x.\ln\left(2\tan x\right)}+\int\limits^{\frac{\pi}{3}}_{\frac{\pi}{4}}\frac{dx}{\sin2x}\)
Tính \(\ln2\int\limits^{\frac{\pi}{3}}_{\frac{\pi}{4}}\frac{dx}{\sin2x.\ln\left(2\tan x\right)}=\frac{\ln2}{2}\int\limits^{\frac{\pi}{3}}_{\frac{\pi}{4}}\frac{d\left[\ln\left(2\tan x\right)\right]}{\ln2\left(2\tan x\right)}=\frac{\ln2}{2}\left[\ln\left(\ln\left(2\tan x\right)\right)\right]|^{\frac{\pi}{3}}_{\frac{\pi}{4}}=\frac{\ln2}{2}.\ln\left(\frac{\ln2\sqrt{3}}{\ln2}\right)\)
Tính \(\int\limits^{\frac{\pi}{3}}_{\frac{\pi}{4}}\frac{dx}{\sin2x}=\frac{1}{2}\ln\left(\tan x\right)|^{\frac{\pi}{3}}_{\frac{\pi}{4}}=\frac{1}{2}\ln\sqrt{3}\)
Vậy \(I=\frac{\ln2}{2}\ln\left(\frac{\ln2\sqrt{3}}{\ln2}\right)+\frac{1}{2}\ln\sqrt{3}\)
Tính tích phân sau :
\(I=\int\limits^5_1\left(\frac{x}{\sqrt{x-1}+1}+\frac{\ln x}{\left(x+1\right)^2}\right)dx\)
\(I=\int\limits^5_1\left(\frac{x}{\sqrt{x-1}+1}+\frac{\ln x}{\left(x+1\right)^2}\right)dx=\int\limits^5_1\frac{x}{\sqrt{x-1}+1}dx+\int\limits^5_1\frac{\ln x}{\left(x+1\right)^2}dx\)
- Tính \(\int\limits^5_1\frac{x}{\sqrt{x-1}+1}dx\)
Đặt \(t=\sqrt{x-1}\Rightarrow t^2=x-1\Leftrightarrow x=t^2+1\Rightarrow dx=2tdt\)
Đổi cận : Cho x=1 => t=0; x=5=>t=2
\(I_1=\int\limits^2_0\frac{t^2+1}{t+1}.2td=\int\limits^2_0\frac{2t^3+2t}{t+1}dt=\int\limits^2_0\left(2t^2-2t+4-\frac{4}{t+1}\right)dt\)
\(=\left(\frac{2}{3}t^3-t^2+4t-4\ln\left|x+1\right|\right)|^2_0=\frac{28}{3}-4\ln3\)
\(I_2=\int\limits^5_1\frac{\ln x}{\left(x+1\right)^2}dx\)
Đặt \(\begin{cases}u=\ln x\\dv=\frac{1}{\left(x+1\right)^2}dx\end{cases}\) \(\Rightarrow\begin{cases}du=\frac{1}{x}dx\\v=-\frac{1}{x+1}\end{cases}\)
Ta có \(I_2=-\frac{1}{x+1}\ln x|^5_1+\int\limits^5_1\frac{1}{x\left(x+1\right)}dx=-\frac{1}{6}\ln5+\int\limits^5_1\left(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)dx\)
\(=-\frac{1}{6}\ln5+\left(\ln\left|x\right|x+1\right)|^5_1=-\frac{1}{6}\ln5+\ln5-\ln6+\ln2=\frac{5}{6}\ln5-\ln3\)
Khi đó \(I=I_1+I_2=\frac{28}{3}+\frac{5}{6}\ln5=5\ln3\)
Tính các tích phân sau: 1) 2 ln e e x dx ; 2) 1 3 2 0 4 x dx x ; 3) /2 /4 1 tan dx x ; 4) 1 0 x e dx ; 5) 2 1 x xe dx ; 6) 0 1 3 4 dx x ; 7) 2 1 4 4 5 dx x x ; 8) 2 0 ln 1 x dx x (HD: 1 u x ) ĐS: 1) 2 e ; 2) 16 7 5 3 ; 3) ln 2 ; 4) 2
Áp dụng phương pháp tính tích phân, hãy tính các tích phân sau :
a) \(\int\limits^{\dfrac{\pi}{2}}_0x\cos2xdx\)
b) \(\int\limits^{\ln2}_0xe^{-2x}dx\)
c) \(\int\limits^1_0\ln\left(2x+1\right)dx\)
d) \(\int\limits^3_2\left|\ln\left(x-1\right)-\ln\left(x+1\right)\right|dx\)
e) \(\int\limits^2_{\dfrac{1}{2}}\left(1+x-\dfrac{1}{x}\right)e^{x+\dfrac{1}{x}}dx\)
g) \(\int\limits^{\dfrac{\pi}{2}}_0x\cos x\sin^2xdx\)
h) \(\int\limits^1_0\dfrac{xe^x}{\left(1+x\right)^2}dx\)
i) \(\int\limits^e_1\dfrac{1+x\ln x}{x}e^xdx\)
Tính tích phân :
\(I=\int\limits_1^2\left(2x^2+\ln x\right)dx\)
Ta có : \(I=\int\limits^2_12x^3dx+\int\limits^2_1\ln xdx\)
Đặt \(I_1=\int\limits^2_12x^3dx\) và \(I_2=\int\limits^2_1\ln xdx\)
Ta có :
\(I_1=\frac{1}{2}x^4|^2_1=\frac{15}{2}\)
\(I_2=x.\ln x|^2_1-\int_1xd^2\left(\ln x\right)=2\ln2-x|^2_1=2\ln2-1\)
Vậy \(I=I_1+I_2=\frac{13}{2}+2\ln2\)
Tính tích phân sau :
\(\int\limits^2_1\frac{\ln\left(x+1\right)}{x^2}\)
\(\int\limits^2_1\frac{\ln\left(x+1\right)}{x^2}dx=-\frac{\ln\left(x+1\right)}{x^2}+\int\limits^2_1\frac{1}{x\left(x+1\right)}dx=\ln2-\frac{\ln3}{2}+\int\limits^2_1\left(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)dx\)
\(=\ln2-\frac{\ln3}{2}+\ln\left(\frac{x}{x+1}\right)|^2_1=\ln2-\frac{\ln3}{2}-\ln3=\frac{\ln2-3\ln3}{2}\)