Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
datcoder
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
30 tháng 11 2023 lúc 10:36

B. Tại sao trong khi hát, nhân dân lao động lại hay nói nhiều đến con cò?

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Gia Huy
23 tháng 6 2023 lúc 13:59

Tác giả thấy lạ khi đi trên con đường làng quen thuộc vì trong lòng tác giả có sự thay đổi lớn do đó là ngày mà tác giả đi học.

Hoàng Thị Phương Linh
Xem chi tiết
Tiến Hoàng Minh
16 tháng 12 2021 lúc 5:34

Ví câu chuyện Romeo và juliet có những nét rất đặc biệt mà nhiều câu chuyện khác không có , câu chuyện có tình cảm rất sâu đậm, khi ai đọc vào cũng cảm thấy cảm xúc tuôn trào , và câu truyện này dù qua rất nhiều thế kỷ nhưng vẫn lay động được trái tym người đọc

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 11 2018 lúc 2:19

Xung quanh chúng ta có rất nhiều tác nhân gây bệnh (vi sinh vật, độc tố vi sinh vật, các phân tử lạ,…) nhưng đa số cơ thể chúng ta vẫn sống khỏe mạnh do cơ thể có khả năng bảo vệ đặc biệt, khả năng đó được gọi là “miễn dịch”.

Miễn dịch chia thành 2 loại:

- Miễn dịch không đặc hiệu:

    + Là miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh.

    + Không đòi hỏi phải có sự tiếp xúc trước với kháng nguyên.

    + Không mang tính đặc hiệu.

    + Gồm các yếu tố tự nhiên của cơ thể như: da, niêm mạc, các dịch do cơ thể tiết ra, lông nhung,…

    + Vai trò: ngăn cản sự xâm nhập của vi sinh vật (da, niêm mạc, nhung mao đường hô hấp); tiêu diệt vi sinh vật xâm nhập (thực bào, tiết dịch phá hủy,…)

- Miễn dịch đặc hiệu:

    + Xảy ra khi có kháng nguyên xâm nhập.

    + Có tính đặc hiệu với từng loại tác nhân.

    + Thành phần của miễn dịch đặc hiệu: tế bào limphô và các sản phẩm của chúng.

    + Vai trò: tiêu diệt các tác nhân gây bệnh khi chúng vượt qua được hàng rào bảo vệ của hệ thống miễn dịch không đặc hiệu.

    + Phân loại: miễn dịch tế bào, miễn dịch thể dịch.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 9 2018 lúc 3:59

Chọn đáp án: D.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 7 2019 lúc 14:14

- Trong đoạn chỉ có một lời dẫn trực tiếp là phần lời thoại (được thể hiện bằng những gạch đầu dòng)

- Lời dẫn gián tiếp đặt sau dấu hai chấm

- Các phần in đậm còn lại là lời kể, không phải lời dẫn

- Nhân vật “thằng lớn” phải dùng từ có lẽ để thông báo cho người đọc biết những ý nghĩ, suy đoán khi không chắc chắn

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
11 tháng 9 2018 lúc 11:13

Đáp án

- Chép chính xác:

Thân em như trái bần trôi,

Gió dập sóng rồi biết tấp vào đâu

Thân em như hạt mưa sa

Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày

- Cảm xúc gợi lên từ cụm từ “thân em” : xót xa, cay đắng, tủi nhục về một thân phận bé nhỏ, hèn mọn, bị vùi dập trong xã hội xưa.

Ngô Văn Phương
Xem chi tiết
Đặng Phương Danh
2 tháng 1 2015 lúc 11:28

1) theo truyền thuyết
2) vì chùa bà đanh vắng người
3) theo 1 câu ca dao và vì ếch có đầu nhỏ
4) mặt chúng rất sầu
5) áo chống rét thôi...người ta quen gọi thế
6) thượng đế hoặc ông trời
7) là cái Tết vui nhất, được lì xì nhiều nhất......nói chung nó là nhất và là cái Tết giúp chúng ta bước sang 1 hành trình mới trong cuộc đời
8) đó là câu ca dao
9) vì tay phải làm được nhiều việc hơn
10) vì khi ngựa chạy nhanh có thể sẽ không thắng lại được và cứ chạy mãi
11) vì do các nhà khoa học chia lịch
12) để tỏ lòng kính thành và trân trọng
Bạn đố hơi khó nhưng mình khuyên bạn không nên như vậy vì có thể sẽ bị ném đá còn các câu trả lời thì mình chỉ trả lời theo suy nghĩ của mình thôi....

 

Nguyễn Duy Minh
3 tháng 1 2015 lúc 10:24

1. 1+3=4 (4 được coi là số tử)

2. Vì ai cũng không muốn ở chùa có thờ bà "đanh"

3. Thì ếch thích ngồi ở đó

4. Ve hát suốt ngày làm cho người ta điếc tai họ buồn vì không ngủ được họ buồn rầu nên mới gọi nó là ve sầu

5. Thì đó là áo chống rét

6. A-đam và Ê-va

7. Vì tết nguyên đán được nghỉ nhiều nhất

8. Vì câu đó ám chỉ những người tự cao tự đại

9. Vì trên trái đất có số người cụt tay phải ít hơn số người có 2 tay

10. Chẳng ngựa chạy nhanh gọi là phi nước tiểu?

CÂU 11,12 MÌNH HỔNG BIẾT

Trần Cao Anh Triết
29 tháng 12 2014 lúc 13:32

trả lời được ko mà đem ra đố người ta

Bùi Ngọc Tố Uyên
Xem chi tiết
Cu bo
16 tháng 1 2021 lúc 19:42

Theo mình do bàn tay để cầm nắm và bàn chân để di chuyển nên nếu mọc lông vùng này sẽ gây sự trơn trượt khi cầm nắm và di chuyển đi lại , do đó sự tiến hóa đã loại bỏ điều này . Như chó meo tuy lông nhiều nhưng lòng bàn tay và bàn chân vẫn k mọc lông

Khách vãng lai đã xóa
hà thị minh tâm
16 tháng 1 2021 lúc 20:05

vì lòng bàn tay dùng để cầm nắm nhiều nên lông không thể mọc và phát triển được còn lòng bàn chân là do đi lại và tiếp xúc với mặt đất tạo ra ma sát nên lông rụng và không thể mọc được

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Ngọc Tố Uyên
18 tháng 1 2021 lúc 20:23

Nếu trả lời rõ hơn thì sẽ hơi bị dài đấy.

Khách vãng lai đã xóa