Lực hấp dẫn giữa thầy Nam và thầy Thành khi đứng cách nhau 20 cm là 9 , 7382 . 10 - 6 N . Biết thầy Thành nặng hơn thầy Nam 7 kg, g = 10 m / s 2 . Trọng lượng thầy Nam là
A. 73 kg.
B. 80 kg.
C. 730 N.
D. 800 N.
Lực hấp dẫn giữa Nam và Bình khi đứng cách nhau 20cm là 9,7382.10-6N. Biết Bình nặng hơn Nam 7kg, g = 10m/s2. Trọng lượng của Nam là:
A. 73kg
B. 80kg
C. 730N
D. 800N
Chọn đáp án C
Lực hấp dẫn giữa hai bạn là:
→ m1m2 = 5840 (1)
Lại có: m1 – m2 = 7 (2)
Từ (1), (2)
→ m1 = 80 kg, m2 = 73 kg.
Trọng lượng của Nam là:
P = mg = 730N.
Hai quả cầu đồng chất giống hệt nhau, mỗi quả cầu nặng 10 kg và bán kính 0,5m
a) Tính lực hấp dẫn giữa hai quả cầu khi khoảng cách giữa hai tâm của quả cầu là r=200cm
b) Lực hấp dẫ giữa hai quả cầu lớn nhất khi nào? Tính lực lớn nhất đó
bạn nam đứng giữa sân trường nhìn thầy giáo dạy văn đứng bên trái cách năm 12m và thầy giáo dạy toán đứng bên phải cách nam 16m
hỏi thầy giáo dạy toán cách thầy dạy văn bao nhiêu m
ai nhanh mink tick
Hai vật có kích thước nhỏ X và Y cách nhau một khoảng d mét. Khối lượng X gấp 4 lần Y. Khi X hấp dẫn Y với một lực 16 N. Nếu khoảng cách giữa X và Y bị thay đổi thành 2d thì Y sẽ hấp dẫn X với một lực bằng
A. 1N
B. 4N
C. 8N
D. 16N
Ban đầu, hai vật đặt cách nhau một khoảng R 1 lực hấp dẫn giữa chúng là F 1 . Cần phải tăng hay giảm khoảng cách giữa 2 vật bao nhiêu, để lực hấp dẫn tăng lên 9 lần.
Khoảng cách giữa hai vật phải giảm 3 lần.
Có 8 học sinh nam, 5 học sinh nữ và 1 thầy giáo được sắp xếp ngẫu nhiên đứng thành một vòng tròn. Tính xác suất để thầy giáo đứng giữa 2 học sinh nam.
A. P = 7 39
B. P = 14 39
C. P = 28 39
D. P = 7 13
Chọn B
Số phần tử của không gian mẫu là: 13!
Gọi A là biến cố: “Thầy giáo đứng giữa 2 học sinh nam”
Bước 1: Xếp hai học sinh nam đứng cạnh thầy giáo có A 8 2 .
Coi hai học sinh nam đứng cạnh thầy giáo và thầy giáo là một người.
Bước 2: Xếp 12 người quanh một bàn tròn có 11! cách.
Số kết quả thuận lợi của biến cố A là: A 8 2 .11!
Vậy
Cho hai vật m 1 = 16 k g , m 2 = 4 k g Đặt tại hai điểm AB cách nhau 20 cm, xác định vị trí đặt m 3 = 4 k g ở đâu để lực hấp dẫn giữa chúng cân bằng
A. m 3 cách m 1 40/3cm và cách m 2 20/3cm
B. m 3 cách m 1 70/3cm và cách m 2 20/3cm
C. m 3 cách m 1 20/3cm và cách m 2 50/3cm
D. m 3 cách m 1 80/3cm và cách m 2 60/3cm
Chọn đáp án A
+ Theo điều kiện cân bằng
Vậy m 3 phải đặt trong khoảng hai vật và đặt trên đường thẳng nối hai vật
Gọi x là khoảng cách từ vật m 1 đến m 3 thì khoảng cách từ m 2 đến m 3 là 0,2 – x
Ta có
Vậy m 3 cách m 1 40/3cm và cách m 2 là 20/3cm
Cho hai vật m 1 = 16 k g ; m 2 = 4 k g .Đặt tại hai điểm AB cách nhau 20 cm, xác định vị trí đặt m 3 = 4 k g ở đâu để lực hấp dẫn giữa chúng cân bằng
Theo điều kiện cân bằng F 13 → + F 23 → = 0 ⇒ F 13 → ↑ ↓ F 23 → F 13 = F 23
Vậy m3 phải đặt trong khoảng hai vật và đặt trên đường thẳng nối hai vật
Gọi x là khoảng cách từ vật m 1 đến m 3 thì khoảng cách từ m 2 đến m 3 là 0,2 – x
F 13 = F 23 ⇒ G m 1 m 3 x 2 = G m 2 m 3 ( 0 , 2 − x ) 2 ⇒ m 1 x 2 = m 2 ( 0 , 2 − x ) 2
⇒ 16 x 2 = 4 ( 0 , 2 − x ) 2 ⇒ 4 ( 0 , 2 − x ) 2 = x 2 ⇒ 2 ( 0 , 2 − x ) = x 2 ( 0 , 2 − x ) = − x
⇒ x = 0 , 4 3 m = 40 3 c m < 20 ( T / M ) x = 0 , 4 m = 40 c m > 20 ( L )