Hai quả cầu có cùng kích thước và cùng khối lượng, tích các điện lượng q 1 = 4 . 10 - 11 C , q 2 = 10 - 11 C đặt trong không khí, cách nhau một khoảng lớn hơn bán kính của chúng rất nhiều. Nếu lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn bằng lực đẩy tĩnh điện thì khối lượng của mỗi quả cầu bằng
A. » 0,23 kg
B. » 0,46 kg
C. » 2,3 kg
D. » 4,6 kg
Hai quả cầu có cùng kích thước và cùng khối lượng, tích các điện lượng q 1 = 4 . 10 – 11 C , q 2 = 10 – 11 C đặt trong không khí, cách nhau một khoảng lớn hơn bán kính của chúng rất nhiều. Nếu lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn bằng lực đẩy tĩnh điện thì khối lượng của mỗi quả cầu bằng
A. ≈ 2 , 3 k g
B. ≈ 0 , 23 k g
C. ≈ 4 , 6 k g
D. ≈ 0 , 46 k g
Hai quả cầu có cùng kích thước và cùng khối lượng, tích các điện lượng q 1 = 4 . 10 - 11 C , q 2 = 10 - 11 C đặt trong không khí, cách nhau một khoảng lớn hơn bán kính của chúng rất nhiều. Nếu lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn bằng lực đẩy tĩnh điện thì khối lượng của mỗi quả cầu bằng
A. » 0,23 kg.
B. » 0,46 kg.
C. » 2,3 kg.
D. » 4,6 kg.
Hai quả cầu có cùng kích thước và cùng khối lượng, tích các điện lượng q 1 = 4 . 10 - 11 C , q 2 = 10 - 11 C đặt trong không khí, cách nhau một khoảng lớn hơn bán kính của chúng rất nhiều. Nếu lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn bằng lực đẩy tĩnh điện thì khối lượng của mỗi quả cầu bằng
A. ≈ 0,23 kg.
B. ≈ 0,46 kg.
C. ≈ 4,6 kg.
D. ≈ 2,3 kg.
Hai vật có khối lượng lần lượt là m 1 và m 2 cách nhau một khoảng r là lực hấp dẫn giữa chúng có biểu thức
A. F hd = m 1 m 2 r
B. F hd = G m 1 m 2 r 2
C. F hd = G m 1 + m 2 r 2
D. F hd = G m 1 + m 2 r
Công thức tính lực hấp dẫn giữa hai chất điểm có khối lượng m 1 ; m 2 đặt cách nhau một khoảng r là:
A. F h d = G m 1 m 2 r
B. F h d = G m 1 + m 2 r 2
C. F h d = G r 2 m 1 m 2
D. F h d = G m 1 m 2 r 2
Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc λ , màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe có thể thay đổi (nhưng S 1 và S 2 luôn cách đều S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 9. Nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S 1 S 2 một lượng ∆ a thì tại đó là vân sáng bậc k và bậc 2k. Nếu giảm khoảng cách thêm thì tại M là
A. vân sáng bậc 10
B. vân sáng bậc 6
C. vân sáng bậc 3
D. vân sáng bậc 12
Trong thí nghiệm Y-âng, nguồn S phát bức xạ đơn sắc λ , màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe S 1 S 2 =a có thể thay đổi (nhưng S 1 và S 2 luôn cách đều S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S 1 S 2 một lượng ∆ a thì tại đó là vân sáng bậc k và bậc 3k. Nếu tăng khoảng cách S 1 S 2 thêm 2 ∆ a thì tại M là
A. vân tối thứ 9.
B. vân sáng bậc 9.
C. vân sáng bậc 7.
D. vân sáng bậc 8.
Trong thí nghiệm Y-âng, nguồn S phát bức xạ đơn sắc λ , màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe S 1 S 2 =a có thể thay đổi (nhưng S 1 và S 2 luôn cách đều S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S 1 S 2 một lượng ∆ a thì tại đó là vân sáng bậc k và bậc 3k. Nếu tăng khoảng cách S 1 S 2 thêm ∆ a thì tại M là:
A. vân sáng bậc 9
B. vân tối thứ 9
C. vân sáng bậc 7
D. vân sáng bậc 8