Công thức tính lực hấp dẫn giữa hai chất điểm có khối lượng m 1 ; m 2 đặt cách nhau một khoảng r là:
A. F h d = G m 1 m 2 r
B. F h d = G m 1 + m 2 r 2
C. F h d = G r 2 m 1 m 2
D. F h d = G m 1 m 2 r 2
Một quả cầu có khối lượng m = 2 g và điện lượng q1=2. 10 - 8 C được treo trên một đoạn dây mảnh cách điện, bên dưới quả cầu tại khoảng cách r = 5 cm người ta đặt một điện tích điểm q2=1,2. 10 - 7 C. Lực căng dây của sợi dây là
A. 0,9. 10 - 2 N
B. 2,5. 10 - 2 N
C. 1,1. 10 - 2 N
D. 1,5. 10 - 2 N
Hai xe tải giống nhau, mỗi xe có khối lượng 2 . 10 4 k g , ở cách xa nhau 40 m. Hỏi lực hấp dẫn giữa chúng bằng bao nhiêu phần trọng lượng P của mỗi xe ? Lấy G = 6 , 67 . 10 - 11 N.m2/kg2; g = 9 . 8 m / s 2 .
A. 34 . 10 - 10 P
B. 34 . 10 - 8 P
C. 85 . 10 - 8 P
D. 85 . 10 - 12 P
Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hoả có hằng số điện môi ε = 2 và tăng khoảng cách giữa chúng gấp 4r thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là
A. 8F
B. 0,25F
C. 0,03125 F
D. 0,125 F
Một quả cầu có khối lượng m = 2 g và điện lượng q 1 = 2 . 10 - 8 C được treo trên một đoạn dây mảnh cách điện, bên dưới quả cầu tại khoảng cách r = 5 c m người ta đặt một điện tích điểm q 2 = 1 , 2 . 10 - 7 C . Lực căng dây của sợi dây là
A. 2 , 5 . 10 - 2 N
B. 0 , 9 . 10 - 2 N
C. 1 , 1 . 10 - 2 N
D. 1 , 5 . 10 - 2 N
Cho biết: điện thế do một điện tích điểm q gây ra tại điểm M cách q một khoảng r trong chân không là VM = k.q/r, với k = 9.109 N.m2/C2; khối lượng và điện tích của êlectron lần lượt là 9,1.10 − 31 kg và − 1,6.10 − 19 C; điện tích của prôtôn là + 1,6.10 − 19 C; 1 eV = 1,6.10− 19 J.
1) Với nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản, êlectron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân đứng yên, với bán kính quỹ đạo là ao = 5,29.10 − 11 m. Tính:
a) lực điện mà hạt nhân hút êlectron và tốc độ của êlectron;
b) tổng động năng và thế năng của êlectron trong điện trường của hạt nhân (tính theo eV).
2) Hai êlectron, ban đầu, ở cách nhau một khoảng rất lớn và chạy đến gặp nhau với vận tốc tương đối có độ lớn vo = 500 m/s. Tìm khoảng cách nhỏ nhất a mà các êlectron có thể đến gần nhau. Chỉ xét tương tác điện giữa các êlectron.
Hai con lắc lò xo giống nhau khối lượng vật dao động đều bằng 100 g, đặt nằm ngang được gắn cố định vào vật M nặng 800 g, vật M đặt trên mặt phẳng ngang như hình vẽ. Hệ số ma sát giữa M và mặt phẳng ngang là 0,2. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa. Trong quá trình dao động vật M luôn luôn đứng yên và khoảng cách lớn nhất giữa hai vật theo phương ngang là 6 cm. Ở thời điểm t1, vật 1 có tốc độ bằng 0 thì vật 2 cách vị trí cân bằng 3 cm. Ở thời điểm t 2 = t 1 + π / 30 s, vật 2 có tốc độ bằng 0. Ở thời điểm t3, vật 1 có tốc độ lớn nhất thì vật 2 có tốc độ bằng 30 cm/s. Lấy g = 10 m / s 2 . Khi hệ dao động, độ lớn cực đại của lực ma sát nghỉ giữa mặt phẳng ngang tác dụng lên M gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,5 N.
B. 9 N.
C. 1 N.
D. 8 N.
Trên đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh (tần số 50 Hz) có bốn điểm theo đúng thứ tự A, M, N và B. Giữa hai điểm A và M chỉ có điện trở R, giữa hai điểm M và N chỉ có cuộn cảm mà điện trở thuần r và độ tự cảm L = 1/π H, giữa 2 điểm N và B chỉ có tụ điện có điện dung C = 62,5/π μF. Điện áp hiệu dụng trên đoạn AN và MB thỏa mãn U M B = 0 ٫ 2 3 U A N . Điện áp trên đoạn AN lệch pha với điện áp trên MB là π/2. Độ lớn của (R – r) là
A. 40 Ω.
B. 60 3 Ω .
C. 80 3 Ω .
D. 80 Ω.
Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hỏa có hằng số điện môi ε = 2 và tăng khoảng cách giữa chúng gấm 4r thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng la
A. 8F.
B. 0,25 F.
C. 0,03125 F.
D. 0,125 F.