Một quả cầu có khối lượng m = 2 g và điện lượng q 1 = 2 . 10 - 8 C được treo trên một đoạn dây mảnh cách điện, bên dưới quả cầu tại khoảng cách r = 5 c m người ta đặt một điện tích điểm q 2 = 1 , 2 . 10 - 7 C . Lực căng dây của sợi dây là
A. 2 , 5 . 10 - 2 N
B. 0 , 9 . 10 - 2 N
C. 1 , 1 . 10 - 2 N
D. 1 , 5 . 10 - 2 N
Hai quả cầu nhỏ A và B tích điện lần lượt là – 2. 10 - 9 C và 2. 10 - 9 C được treo ở đầu hai sợi dây tơ cách điện dài bằng nhau. Điểm treo hai dây là M và N cách nhau 2 cm. Biết hệ được đặt trong điện trường đều và dây treo có phương thẳng đứng khi hệ nằm cân bằng. Vectơ cường độ điện trường
A. có phương nằm ngang, chiều từ A tới B và có độ lớn là 4,5. 10 4 V/m.
B. có phương nằm ngang, chiều từ A tới B và có độ lớn là 900 V/m
C. có phương nằm ngang, chiều từ B tới A và có độ lớn là 4,5. 10 4 V/m.
D. có phương nằm ngang, chiều từ B tới A và có độ lớn là 900 V/m
Một quả cầu được buộc vào một sợi dây, đầu còn lại của sợi dây được buộc vào một điểm cố định, sợi dây cách điện. Hệ trên được đưa vào một nơi có điện trường đều, có phương nằm ngang. Biết quả cầu tích điện là 5. 10 - 6 C, cường độ điện trường có độ lớn là 4. 10 5 V/m, khối lượng của quả cầu là 200g. Chiều dài dây là 1m. Hãy tính lực căng của dây khi quả cầu ở vị trí cân bằng.
A. 2N
B. 2 2 N
C. 2 3 N
D. 2,14 N
Một quả cầu khối lượng 1,0 g treo ở đầu một sợi dây mảnh cách điện. Hệ thống nằm trong điện trường đều có phương nằm ngang, cường độ E = 2 kV/m. Khi đó dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 60 o . Tìm sức căng của sợi dây, lấy g = 10 m/ s 2
A. 0,01 N
B. 0,03 N
C. 0,15 N
D. 0,02 N
Có ba quả cầu nhỏ cùng khối lượng m = 10 g được treo bằng ba sợi dây mảnh, không dãn, cùng chiều dài 5 cm vào cùng một điểm cố định O. Khi tích cho mỗi quả cầu điện tích q, chúng đẩy nhau, cách nhau đoạn a = 3 3 cm . Lấy g = 10 m/ s 2 . Điện tích q có giá trị gần đúng bằng
A. ± 1 , 14 . 10 - 7 C
B. 1 , 14 . 10 - 10 C .
C. 1 , 14 . 10 - 5 C .
D. ± 1 , 14 . 10 - 5 C
Một con lắc đơn gồm quả cầu tích điện dương 100 μ C , khối lượng 100 g buộc vào một sợi dây mảnh cách điện dài 1,5 m. Con lắc được treo trong điện trường đều 10 kV/m của một tụ điện phẳng có các bản đặt nghiêng so với phương thẳng đứng góc 30 0 (bản trên tích điện dương), tại nơi có g = 10 ( m / s 2 ). Chu kì dao động nhỏ của con lắc trong điện trường là
A. 0,938 s.
B. 1,99 s
C. 1,849 s
D. 1,51 s
Hai quả cầu nhỏ cùng khối lượng 0,6 g được treo trong không khí bằng hai sợi dây nhẹ cùng chiều dài 50 cm vào cùng một điểm treo. Khi hai quả cầu nhiễm điện giống nhau, chúng đẩy nhau và cách nhau một khoảng 6 cm. Lấy g = 10. Độ lớn điện tích của mỗi quả cầu là
A. 12 . 10 - 9 C
B. 18 . 10 - 9 C
C. 15 . 10 - 9 C
D. 17 . 10 - 9 C
Hai quả cầu nhỏ cùng khối lượng 0,6 g được treo trong không khí bằng hai sợi dây nhẹ cùng chiều dài 50 cm vào cùng một điểm treo. Khi hai quả cầu nhiễm điện giống nhau, chúng đẩy nhau và cách nhau một khoảng 6 cm. Lấy g = 10 m / s 2 . Độ lớn điện tích của mỗi quả cầu là
A. 15 . 10 - 9 C
B. 12 . 10 - 9 C
C. 17 . 10 - 9 C
D. 18 . 10 - 9 C
Một quả cầu nhỏ khối lượng m = 1 g, mang một điện tích là q = +90 nC được treo vào một sợi chỉ nhẹ cách điện có chiều dài ℓ. Đầu kia của sợi chỉ được buộc vào điểm cao nhất của một vòng dây tròn bán kính R = 5 cm, tích điện Q = +90 nC (điện tích phân bố đều trên vòng dây) đặt cố định trong mặt phẳng thẳng đứng trong không khí. Biết m nằm cân bằng trên trục của vòng dây và vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Lấy g = 10 m/ s 2 . Tính ℓ.
A. 6,5 cm.
B. 7,5 cm.
C. 7 cm.
D. 8 cm.