Mình có bài toán: hãy viết số t.phân này dưới dạng p.số.
0,1(2);0,1(23)
Các bạn hãy giúp mình!viết cụ thể cách làm
Bài 1: Để viết số 0,0(3) dưới dạng phân số ta làm như sau:
0,0(3)=1/10.0,(3)=1/10.0,(1).3=1/10.1/9.3=3/90=1/30( vì 1/9=0,(1)
Theo cách trên, hãy viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số:
0,0(8);0,1(2);0,1(23)
Bài 2: Chứng tỏ rằng:
a) 0,(37)+0,(62)=1
b) 0,(33).3=1
Bài 3: Tìm các số hữu tỉ và b biết rằng hiệu a-b bằng thương a:b và bằng hai lần tổng a+b
Bài này trông bài tập toán 7 sách cũ
Bài 1:
\(0,0\left(8\right)=\frac{1}{10}\cdot0,\left(8\right)=\frac{1}{10}\cdot0,\left(1\right)\cdot8=\frac{4}{5}\cdot\frac{1}{9}=\frac{4}{45}\)
\(0,1\left(2\right)=0,1+0,0\left(2\right)=\frac{1}{10}+\frac{1}{10}\cdot0,\left(2\right)=\frac{1}{10}+\frac{1}{10}\cdot0,\left(1\right)\cdot2=\frac{1}{10}+\frac{1}{5}\cdot\frac{1}{9}=\frac{1}{10}+\frac{1}{45}=\frac{11}{90}\)
\(0,1\left(23\right)=0,1+0,\left(23\right)=\frac{1}{10}+0,\left(01\right)\cdot23=\frac{1}{10}+\frac{1}{99}\cdot23=\frac{1}{10}+\frac{23}{99}=\frac{329}{990}\)
a) Nhà toán học Đức Gôn- bach viết thư cho nhà toán học Thụy Sĩ Ơ- le năm 1742 nói rằng: Mọi số tự nhiên lớn hơn 5 đều viết được dưới dạng tổng của ba số nguyên tố. Hãy viết các số: 6, 7, 8 dưới dạng tổng của 3 số nguyên tố.
b) Trong thư trả lời Gôn- bach, Ơ- le nói rằng: Mọi số chẵn lớn hơn 2 đều viết được dưới dạng tổng của 2 số nguyên tố. Cho đến nay, bài toán Gôn- bach và Ơ- le vẫn chưa có lời giải.
Hãy viết các sô 30 và 32 dưới dạng của 2 số nguyên tố.
a,6=2+2+2
7=2+2+3
8=3+3+2
b,30=17+13
32=19+13
a) 6 = 2+2+2
7 = 2+2+3
8 = 2+3+3
b) 30 = 19 + 11
32 = 19 +13
a) Nhà toán học Đức Gôn-bach viết thư cho nhà toán học Thụy sĩ Ơ-le năm 1742 nói rằng: "Mọi số tự nhiên lớn hơn 5 đều được viết dưới dạng tổng của ba số nguyên tố. Hãy viết các số: 6, 7, 8 dưới dạng tổng của ba số nguyên tố.
b) Trong thư trả lời Gon-bach, Ơ-le nói trằng: Mọi số chắn lớn hơn 2 đều viết dưới dạng tổng của hai sô nguyên tố. Cho đến nay, bài toán của Gôn-bach và Ơ-le vẫn chưa có lời giải.
Hãy viết các số 30 và 32 dưới dạng tổng của 2 số nguyên tố.
a) Euler phát biểu như sau: " Mọi số chẵn lớn hơn 2 đều biểu diễn được dưới dạng tổng của 2 số nguyên tố . "
Nên ta có bài giải sau:
6 = 2 + 4
=> 6 = 2 + 2 + 2
7 = 3 + 4
=> 7 = 3 + 2 + 2
8 = 2 + 6
=> 8 = 2 + 2 + 4
Vậy 6 = 2 + 2 + 2
7 = 3 + 2 + 2
8 = 2 + 2 + 4
a) Nhà toán học Đức Gôn-bach viết thư cho nhà toán học Thụy sĩ Ơ-le năm 1742 nói rằng: "Mọi số tự nhiên lớn hơn 5 đều được viết dưới dạng tổng của ba số nguyên tố. Hãy viết các số: 6, 7, 8 dưới dạng tổng của ba số nguyên tố.
b) Trong thư trả lời Gon-bach, Ơ-le nói trằng: Mọi số chắn lớn hơn 2 đều viết dưới dạng tổng của hai sô nguyên tố. Cho đến nay, bài toán của Gôn-bach và Ơ-le vẫn chưa có lời giải.
Hãy viết các số 30 và 32 dưới dạng tổng của 2 số nguyên tố.
a) Euler phát biểu như sau: "mọi số chẵn lớn hơn 2 đều biểu diễn được dưới dạng tổng của 2 số nguyên tố"
Nên ta có bài giải sau:
6=2+4 (với 4 là số chẳn >2 nên như phát biểu Euler thì sẽ 4 sẽ viết được dưới dạng tổng của 2 số nguyên tố)
=> 6=2+2+2
7=3+4 (lập luận như trên ta cũng có kết quả)
=> 7=3+2+2
8 Hoàn toàn tương tự 6
=> 8=2+6=2+2+4
a, Ta có :
6=2+2+2 7=2+3+2 8=2+3+3
b, Ta có:
30=13+17 32=13+19
a) Nhà toán học Đức Gôn-bach viết thư cho nhà toán học Thụy Sĩ Ơ-le năm 1742 nói rằng : Mọi số tự nhiên lớn hơn 5 đều viết dưới dạng tổng của 3 số nguyên tố . Hãy viết các số : 6,7,8 dưới dạng tổng của 3 số nguyên tố
b) Trong lá thư của Gôn-bach , Ơ-le nói rằng : Mọi số chẵn lớn hơn 2 đều được viết dưới dạng tổng của hai số nguyên tố . Cho đến nay , bài toán của Gôn-bach chưa có lời giải
Hãy viết các số 30 và 32 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố
a)6=2+2+2
7=2+2+3
8=2+3+3
b) moi so chan >2 deu duoc viet duoi dang 2k
=> 2k = x+y (voi x,y la 2 so nguyen to)
vi 2k chia het cho 2 =>de 2k=x+y thi 2k chia het cho 2
vi x,y 2 so nguyen to =>x,y=2 hoac 2a+1
xet x=2a+1, y= 2a+1
=>x+y = 2a+1+2a+1=4a+2 chia het cho 2 (TM)
xet x=2,y=2
=>x+y=4chia het cho 2(TM)
vi x+y chia het cho 2=> 2k=x+y voi x,y la 2 so nguyen to
=>moi so chan >2 deu co the viet duoi dang tong cua 2 so nguyen to
a)Nhà toán học Đức Gôn-bach viết thư cho nhà toán học Thụy Sĩ Ơ-le năm 1742 nói rằng:Mọ số tự nhiên lớn hơn 5 đều viết được dưới dạng tônngr của ba số nguyên tố.Hãy viết các số: 6,7,8 dưới dạng tổng của ba số nguyên tố
b)Trong thư trả lời Gôn-bach,Ơ-le nói rằng:Mọi số chẵn lớn hơn 2 đều viết được dưới dạng tổng của hai số nguyên tố.Cho đến nay,bài toán Gôn-bach - Ơ-le vẫn chưa có lời giải
Hãy viết các số 30 và 32 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố
Trong thư trả lời Gôn-bách, Ơ-le nói rằng: Mọi số chẵn lớn hơn 2 đều viết được dưới dạng tổng của hai số nguyên tố. Hãy viết các số 30;32 dưới dạng tổng của 2 số nguyên tố. Cho đến nay, bài toán Gôn-bách – Ơ-le vẫn chưa có lời giải.
a) Nhà toán học Đức Gôn - bach viết thư cho nhà toán học Thụy Sĩ Ơ - le năm 1742 nói rằng : Mọi số tự nhiên lớn hơn 5 đều viết được dưới dạng tổng của 3 số nguyên tố. Hãy viết các số : 6, 7, 8 dưới dạng tổng của 3 số nguyên tố ?
b) Trong thư trả lời Gôn - bách, Ơ - le nói rằng : Mọi số chẵn lớn hơn 2 đều viết được dưới dạng tổng của hai số nguyên tố. Cho đến nay, bài toàn Gôn - bach - Ơ - le vẫn chưa có lời giải
Hãy viết các số 30 và 32 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố ?
hãy viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số 0,1(2)và 0,1(23)
0,1(2)=\(\frac{12-1}{90}=\frac{11}{90}\)
0,1(23)=\(=\frac{123-1}{990}=\frac{122}{990}=\frac{61}{495}\)