Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ
Khí Y là
A. CO2.
B. H2.
C. SO2.
D. Cl2.
2. (1,0 điểm) Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác như hình vẽ bên (Hình 1.1): a. Hình 1.1 mô tả cách thu khí X bằng phương pháp nào? b. Khí X có thể là khí nào trong các khí sau: H2, Cl2, O2, NH3, CH4, SO2, CO2, HCl, H2S, C2H4? Giải thích? |
1.Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác như hình vẽ bên (Hình 1.1):
a. Hình 1.1 mô tả cách thu khí X bằng phương pháp nào?
b. Khí X có thể là khí nào trong các khí sau: H2, Cl2, O2, NH3, CH4, SO2, CO2, HCl, H2S, C2H4? Giải thích?Hỗn hợp X gồm: Mg (0,10 mol), Al (0,04 mol) và
2. Hỗn hợp X gồm: Mg (0,10 mol), Al (0,04 mol) và Fe (0,15 mol). Cho X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có a (mol) H2SO4 đã tham gia phản ứng và khối lượng dung dịch tăng m gam.
a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b. Tính a và m.
thu khí X bằng cách đẩy KK
vì thu khí bằng cách đặt ngửa bình nên khí X nặng hơn KK
nên khí X có thể là -Cl2 : M=71 g/mol
-O2 : M = 32 g/mol
- SO2 : M = 64 g/mol
- CO2 : M = 44 g/mol
- HCl : M = 36,5 g/mol
- H2S : M = 34 g/mol
Trong phòng thí nghiệm bộ dụng cụ vẽ dưới đây có thể dùng để điều chế bao nhiêu khí trong số các khi sau : Cl2, NH3, SO2, CO2, H2, C2H4 :
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Trong phòng thí nghiệm, bộ dụng cụ vẽ dưới đây có thể dùng điều chế bao nhiêu khí trong số các khí sau: C l 2 , N O 2 , N H 3 , S O 2 , C O 2 , H 2 , C 2 H 4 ?
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Trong phòng thí nghiệm, bộ dụng cụ vẽ dưới đây có thể dùng điều chế bao nhiêu khí trong số các khí sau: Cl2, NO2, NH3, SO2, CO2, H2, C2H4
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Đáp án B
Từ hình vẽ ta thấy khí C nặng hơn không khí. Mặt khác, khí C được điều chế từ dung dịch B và chất rắn A nên khí C có thể là Cl2, NO2, SO2, CO2.
Trong phòng thí nghiệm, bộ dụng cụ vẽ dưới đây có thể dùng điều chế bao nhiêu khí trong số các khí sau: C l 2 , N O 2 , N H 3 , S O 2 , C O 2 , H 2 , C 2 H 4
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Chọn đáp án B.
Từ hình vẽ ta thấy khí C nặng hơn không khí. Mặt khác, khí C được điều chế từ dung dịch B và chất rắn A nên khí C có thể là C l 2 , N O 2 , S O 2 , C O 2 .
Phương trình phản ứng:
K M n O 4 ⏟ A + 16 H C l ⏟ B → 2 K C l + 2 M n C l 2 + 5 C l 2 ↑ + 8 H 2 O C u ⏟ A + 4 H N O 3 đ ặ c ⏟ B → C u ( N O 3 ) 2 + 2 N O 2 ↑ + 2 H 2 O N a 2 S O 3 ⏟ A + H 2 S O 4 ⏟ B → N a 2 S O 4 + S O 2 ↑ + H 2 O N a 2 C O 3 ⏟ A + H 2 S O 4 ⏟ B → N a 2 S O 4 + C O 2 ↑ + H 2 O
Trong phòng thí nghiệm, bộ dụng cụ vẽ dưới đây có thể dùng điều chế bao nhiêu khí trong số các khí sau: Cl2, NO2, NH3, SO2, CO2, H2, C2H4
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Chọn B
Từ hình vẽ ta thấy khí C nặng hơn không khí. Mặt khác, khí C được điều chế từ dung dịch B và chất rắn A nên khí C có thể là Cl2, NO2, SO2, CO2.
Phương trình phản ứng :
Trong phòng thí nghiệm bộ dụng cụ vẽ dưới đây có thể dùng để điều chế bao nhiêu khí trong số các khí sau: Cl2, NO, SO2, CO2, C2H4, H2, NH3
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Trong phòng thí nghiệm, bộ dụng vụ vẽ dưới đây có thể dùng để điều chế những chất khí nào trong các chất khí sau: Cl2, O2, NH3, SO2, CO2, H2, C2H4 ?
A. Cl2, NH3, CO2, O2
B. Cl2, SO2, H2, O2
C. Cl2, SO2, NH3, C2H4
D. Cl2, SO2, CO2, O2