Chọn B
Từ hình vẽ ta thấy khí C nặng hơn không khí. Mặt khác, khí C được điều chế từ dung dịch B và chất rắn A nên khí C có thể là Cl2, NO2, SO2, CO2.
Phương trình phản ứng :
Chọn B
Từ hình vẽ ta thấy khí C nặng hơn không khí. Mặt khác, khí C được điều chế từ dung dịch B và chất rắn A nên khí C có thể là Cl2, NO2, SO2, CO2.
Phương trình phản ứng :
Trong phòng thí nghiệm, bộ dụng cụ vẽ dưới đây có thể dùng điều chế bao nhiêu khí trong số các khí sau: C l 2 , N O 2 , N H 3 , S O 2 , C O 2 , H 2 , C 2 H 4
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Trong phòng thí nghiệm, bộ dụng vụ vẽ dưới đây có thể dùng để điều chế những chất khí nào trong các chất khí sau: Cl2, O2, NH3, SO2, CO2, H2, C2H4 ?
A. Cl2, NH3, CO2, O2
B. Cl2, SO2, H2, O2
C. Cl2, SO2, NH3, C2H4
D. Cl2, SO2, CO2, O2
Trong phòng thí nghiệm, bộ dụng vụ vẽ dưới đây có thể dùng để điều chế những chất khí nào trong các chất khí sau: C l 2 , O 2 , N H 3 , S O 2 , C O 2 , H 2 , C 2 H 4 ?
A. C l 2 , N H 3 , C O 2 , O 2 .
B. C l 2 , S O 2 , H 2 , O 2 .
C. C l 2 , S O 2 , N H 3 , C 2 H 4 .
D. C l 2 , S O 2 , C O 2 , O 2 .
Hình vẽ dưới đây mô tả cách điều chế khí trong phòng thí nghiệm :
Cho biết sơ đồ trên có thể dùng điều chế được những khí nào trong số các khí sau: Cl2; HCl; CH4; C2H2; CO2; NH3; SO2?
A. SO2; CO2; NH3
B. Cl2; HCl; CH4
C. HCl; CH4; C2H2
D. CH4; C2H2; CO2
Hình vẽ dưới đây mô tả cách điều chế khí trong phòng thí nghiệm :
Cho biết sơ đồ trên có thể dùng điều chế được những khí nào trong số các khí sau: Cl 2 , HCl , CH 4 , C 2 H 2 , CO 2 , NH 3 , SO 2 ?
A. SO 2 ; CO 2 ; NH 3 .
B. Cl 2 ; HCl ; CH 4 .
C. HCl ; CH 4 ; C 2 H 2 .
D. CH 4 ; C 2 H 2 ; CO 2 .
Hình vẽ dưới đây mô tả cách điều chế khí trong phòng thí nghiệm. Cho biết sơ đồ trên có thể dùng điều chế được những khí nào trong số các khí sau: Cl2 ; HCl; CH4; C2H2; CO2; NH3 ; SO2
A. Cl2; HCl; CH4
B. HCl; CH4; C2H2
C. CH4; C2H2; CO2
D. SO2; CO2; NH3
Trong quá trình điều chế các chất khí sau trong phòng thí nghiệm: H2, Cl2, SO2, HCl, NH3, NO2, O2. Số chất khí có thể thu được bằng phương pháp đẩy nước là:
A. 5.
B. 2.
C. 3
D. 4.
Trong quá trình điều chế các chất khí sau trong phòng thí nghiệm: H2, Cl2, SO2, HCl, NH3, NO2, O2. Số chất khí có thể thu được bằng phương pháp đẩy nước là:
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Hình vẽ sau mô tả các cách thu khí thường được sử dụng khi điều chế và thu khí trong phòng thí nghiệm. Với mô hình đó ta có thể dùng để thu được những khí nào trong các khí sau: H2, C2H2 , NH3, SO2, HCl , N2.
A. HCl, SO2, NH3
B. H2, N2, C2H2
C. H2, N2, NH3
D. N2, H2