Ngành chăn nuôi gia súc lớn của nước ta chủ yếu sử dụng nguồn thức ăn từ
A. các đồng cỏ tự nhiên.
B. phụ phẩm của ngành thủy sản.
C. thức ăn chế biến công nghiệp.
D. sản xuất lương thực, thực phẩm.
Ngành chăn nuôi gia súc lớn của nước ta chủ yếu sử dụng nguồn thức ăn từ
A. sản phẩm ngành trồng trọt.
B. thức ăn chế biến công nghiệp.
C. các đồng cỏ trong tự nhiên.
D. phụ phẩm của ngành thủy sản.
Đáp án C
Chăn nuôi gia súc lớn ở nước ta chủ yếu ở vùng đồi, núi nơi có diện tích đồng cỏ lớn và là nguồn thức ăn chính
Ngành chăn nuôi gia súc lớn của nước ta chủ yếu sử dụng nguồn thức ăn từ
A. các đồng cỏ tự nhiên.
B. phụ phẩm của ngành thủy sản.
C. thức ăn chế biến công nghiệp.
D. sản xuất lương thực, thực phẩm.
Đáp án A
Ngành chăn nuôi gia súc lớn của nước ta chủ yếu sử dụng nguồn thức ăn từ các đồng cỏ tự nhiên: hoạt động chăn thả trâu, bò trên các đồng cỏ, cao nguyên lớn.
Ngành chăn nuôi gia súc lớn của nước ta chủ yếu sử dụng nguồn thức ăn từ
A. sản phẩm ngành trồng trọt.
B. thức ăn chế biến công nghiệp.
C. các đồng cỏ trong tự nhiên.
D. phụ phẩm của ngành thủy sản.
Đáp án C
Chăn nuôi gia súc lớn ở nước ta chủ yếu ở vùng đồi, núi nơi có diện tích đồng cỏ lớn và là nguồn thức ăn chính
Ngành chăn nuôi gia súc lớn của nước ta chủ yếu sử dụng nguồn thức ăn từ
A. sản phẩm ngành trồng trọt.
B. thức ăn chế biến công nghiệp.
C. các đồng cỏ trong tự nhiên.
D. phụ phẩm của ngành thủy sản.
Đáp án C
Chăn nuôi gia súc lớn ở nước ta chủ yếu ở vùng đồi, núi nơi có diện tích đồng cỏ lớn và là nguồn thức ăn chính
Câu 1. Vai trò của ngành trồng trọt ở nước ta là
A. Cung cấp lương thực.
B. Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.
C. Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp.
D. Cung cấp lương thực, thực phẩm; thức ăn cho chăn nuôi; nguyên liệu cho ngành công nghiệp; nông sản cho xuất khẩu.
Câu 18: Thế mạnh nổi bật trong nông nghiệp của ĐBSCL là?
A: Cây công nghiệp, thủy sản, chăn nuôi đại gia súc
B: Cây lương thực, cây ăn quả thủy sản, chăn nuôi gia cầm
C: cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm
D: Cây công nghiệp, chăn nuôi, cây thực phẩm
Câu 19: So với các vùng khác, đặc điểm không phải của ĐBSCL là
A. Năng suất lúa cao nhất cả nước
B. Diện tích và sản lượng lúa cả năm cao nhất.
C. Bình quân lương thực theo đầu người cao nhất
D. Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước.
Câu 20. Trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp ở ĐBSCL, chiếm tỉ trọng lớn nhất là ngành
A. Sản xuất vât liệu xây dựng B. Sản xuất hàng tiêu dung.
C. Công nghiệp cơ khí D. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.
ngành trồng trọt? a. cung cấp thức ăn cho chăn nuôi b. cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp làm giấy c. phát triển ngành chăn nuôi lợn, gà, vịt… d. cung cấp nông sản xuất khẩu; đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước câu 2: phần rắn gồm thành phần nào? a. chất vô cơ b. chất hữu cơ c. chất khí d. chất vô cơ, hữu cơ câu 3: sự khác biệt giữa đất trồng và đá là: a. nước b. độ phì nhiêu c. ánh sáng d. độ ẩm câu 4: đất trung tính là đất có độ ph là bao nhiêu? a. ph < 6,5 b. ph > 6,5 c. ph < 7,5 d. ph = 6,6 – 7,5 câu 5: yếu tố nào quyết định thành phần cơ giới của đất? a. thành phần hữu cơ và vô cơ b. khả năng giữ nước và dinh dưỡng c. thành phần chất mùn d. tỉ lệ các hạt cát, limon, sét có trong đất câu 6: độ chua và độ kiềm của đất được đo bằng gì? a. độ ph b. nước c. oxy d. chất khí câu 7: chúng ta cần phải sử dụng đất hợp lí vì: a. nhu cầu nhà ở ngày càng nhiều b. để dành đất xây dựng các khu sinh thái, giải quyết ô nhiễm c. diện tích đất trồng có hạn d. giữ gìn cho đất không bị thái hóa câu 8: biện pháp cải tạo bón vôi được áp dụng cho loại đất nào? a. đất đồi dốc b. đất phèn c. đất mặn d. đất chua câu 9: đối với đất xám bạc màu, chúng ta cần sử dụng biện pháp nào để cải tạo đất? a. bón vôi b. làm ruộng bậc thang c. cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên d. cày sâu, bừa kĩ; kết hợp bón phân hữu cơ câu 10: làm ruộng bậc thang áp dụng với loại đất nào? a. đất chua b. đất mặn c. đất phèn d. đất đồi núi
Việc phân chia cơ cấu ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm thành chế biến sản xuất trồng trọt, chế biến sản xuất chăn nuôi và chế biên thủy, hải sản là dựa vào?
A. Công dụng kinh tế của sản phẩm
B. Nguồn nhiên liệu phong phú
C. Tính chất tác động đến đối tượng lao động
D. Đặc điểm sử dụng lao động
Giải thích: Mục 2, SGK/122 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: B
Câu 1. Tầm quan trọng của trồng trọt là
A. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người
B. Cung cấp thức ăn cho ngành chăn nuôi
C. Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến và nông sản để xuất khẩu
D. Cả A,B,C đúng
Cây trồng trong môi trường nước khác cây trồng trong môi trường đất là
A. Cung cấp chất dinh dưỡng
B. Có giá thể giữ cho cây đứng vững
C. Cung cấp oxy
D. Cung cấp nước
Câu 13. Đất nào không cần cải tạo?
A. Đất phèn
B. Đất phù sa
C. Đất mặn
D. Đất xám bạc màu
Câu 14. Biện pháp cải tạo đất là
A. Thâm canh, tăng vụ
B. Không bỏ đất hoang
C. Cày sâu, bừa kỹ kết hợp bón phân hữu cơ
D. Chọn cây trồng phù hợp với đất
Câu 16. Phân bón nào có tính chất tan nhanh
A. Phân tro trấu
B. Phân sơ dừa
C. Phân kali
D. Phân lân
Câu 1. Tầm quan trọng của trồng trọt là
A. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người
B. Cung cấp thức ăn cho ngành chăn nuôi
C. Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến và nông sản để xuất khẩu
D. Cả A,B,C đúng
Cây trồng trong môi trường nước khác cây trồng trong môi trường đất là
A. Cung cấp chất dinh dưỡng
B. Có giá thể giữ cho cây đứng vững
C. Cung cấp oxy
D. Cung cấp nước
Câu 13. Đất nào không cần cải tạo?
A. Đất phèn
B. Đất phù sa
C. Đất mặn
D. Đất xám bạc màu
Câu 14. Biện pháp cải tạo đất là
A. Thâm canh, tăng vụ
B. Không bỏ đất hoang
C. Cày sâu, bừa kỹ kết hợp bón phân hữu cơ
D. Chọn cây trồng phù hợp với đất
Câu 16. Phân bón nào có tính chất tan nhanh
A. Phân tro trấu
B. Phân sơ dừa
C. Phân kali
D. Phân lân