Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 9 2019 lúc 15:30

b) 55 ⋮ (2a + 1) ⇒ 2a + 1 là ước của 55 ⇒ 2a + 1 ∈ {1 ; 5 ; 11 ; 55}

⇒ 2a ∈ {0 ; 4 ; 10 ; 54} ⇒ a ∈ {0 ; 2 ; 5 ; 27}

Bình luận (0)
Lynh
Xem chi tiết
Phương Super Cute
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
21 tháng 5 2016 lúc 20:51

Ta có: n+1 chia hết cho 165

=> n+1 thuộc B(165) = { 0 ; 165;330;495;660.....}

=> n = { -1 ; 164 ; 329 ; 494;659;............}

Vì n chia hết cho 21 

=> n = 

Bình luận (0)
easy het
27 tháng 12 2023 lúc 21:01

bây sai cả 5n+ 1 chia hết cho 7 thì kết quả là số tự nhiên 

 

Bình luận (0)
easy het
27 tháng 12 2023 lúc 21:08

đùa đó 5n+ 1 chia hết cho 7 

=> 5n+ 1- 14 chia hết cho 7

=> 5n- 15 

ta có: 5n+ 1- 14= 5n- 15= 5.(n-1)

=> 5.(n-1) chia hết cho n- 1 

=> n= 7k+ 1 (k E N) 

 

Bình luận (0)
Bim Bé
Xem chi tiết
Lê Trọng Quý
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
2 tháng 9 2023 lúc 12:37

Bài 2 :

a) \(2^a+154=5^b\left(a;b\inℕ\right)\)

-Ta thấy,chữ số tận cùng của \(5^b\) luôn luôn là chữ số \(5\)

\(\Rightarrow2^a+154\) có chữ số tận cùng là \(5\)

\(\Rightarrow2^a\) có chữ số tận cùng là \(1\) (Vô lý, vì lũy thừa của 2 là số chẵn)

\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\varnothing\)

b) \(10^a+168=b^2\left(a;b\inℕ\right)\)

Ta thấy \(10^a\) có chữ số tận cùng là số \(0\)

\(\Rightarrow10^a+168\) có chữ số tận cùng là số \(8\)

mà \(b^2\) là số chính phương (không có chữ số tận cùng là \(8\))

\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\varnothing\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
2 tháng 9 2023 lúc 12:54

Bài 3 :

a) \(M=19^k+5^k+1995^k+1996^k\left(với.k.chẵn\right)\)

Ta thấy :

\(5^k;1995^k\) có chữ số tận cùng là \(5\) (vì 2 số này có tận cùng là \(5\))

\(\Rightarrow5^k+1995^k\) có chữ số tận cùng là \(0\)

mà \(1996^k\) có chữ số tận cùng là \(6\) (ví số này có tận cùng là số \(6\))

\(\Rightarrow5^k+1995^k+1996^k\) có chữ số tận cùng là chữ số \(6\)

mà \(19^k\left(k.chẵn\right)\) có chữ số tận cùng là số \(1\)

\(\Rightarrow M=19^k+5^k+1995^k+1996^k\) có chữ số tận cùng là số \(7\)

\(\Rightarrow M\) không thể là số chính phương.

b) \(N=2004^{2004k}+2003\)

Ta thấy :

\(2004k=4.501k⋮4\)

mà \(2004\) có chữ số tận cùng là \(4\)

\(\Rightarrow2004^{2004k}\) có chữ số tận cùng là \(6\)

\(\Rightarrow N=2004^{2004k}+2003\) có chữ số tận cùng là \(9\)

\(\Rightarrow N\) có thể là số chính phương (nên câu này bạn xem lại đề bài)

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
2 tháng 9 2023 lúc 13:15

Bài 4 :

a) \(5^5-5^4+5^3\)

\(=5^3.\left(5^2-5-1\right)\)

\(=5^3.19\) không chia hết cho 7 (bạn xem lại đề)

b) \(7^6+7^5-7^4\)

\(=7^4.\left(7^2+7-1\right)\)

\(=7^4.\left(49+7-1\right)\)

\(=7^4.55=7^4.11.5⋮11\)

\(\Rightarrow dpcm\)

c) \(1+2+2^2+2^3+...+2^{119}\)

\(=\left(1+2+2^2\right)+2^3\left(1+2+2^2\right)+...+2^{117}\left(1+2+2^2\right)\)

\(=7+2^3.7+...+2^{117}.7\)

\(=7.\left(1+2^3+...+2^{117}\right)⋮7\)

\(\Rightarrow dpcm\)

e) \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)

\(=3^{n+2}+3^n-2^{n+2}-2^n\)

\(=3^n\left(3^2+1\right)-2^n\left(2^2+1\right)\)

\(=3^n.10-2^n.5\)

Ta thấy : \(3^n.10⋮10\)

Ta lại có : \(2^n\) có chữ số tận cùng là số chẵn

\(\Rightarrow2^n.5\) có chữ số tận cùng là số \(0\)

\(\Rightarrow2^n.5⋮10\)

Vậy \(3^n.10-2^n.5⋮10\left(dpcm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyen Ngoc
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
10 tháng 10 2023 lúc 18:50

Bài 2:

5n + 14 chia hết cho n + 2

⇒ 5n + 10 + 4 chia hết cho n + 2

⇒ 5(n + 2) + 4 chia hết cho n + 2

⇒ 4 chia hết cho n + 2

⇒ n + 2 ∈ Ư(4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4}

⇒ n ∈ {-1; -3; 0; -4; 2; -6}

Mà n là số tự nhiên:

⇒ n ∈ {0; 2} 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
10 tháng 10 2023 lúc 19:23

Bài 1

A = 11 + 16 + 20 + ...21

Xem lại đề bài đúng chưa em?

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
10 tháng 10 2023 lúc 19:30

B = 1 - 2 + 3  - 4 +... - 100 + 101

B = 101 - 100 + .... + 5 - 4 + 3 - 2 + 1

B = (101 - 100) +....+ (5 - 4) + (3 - 2) + 1

Xét dãy số 3; 5;...; 101 đây là dãy số cách đều khoảng cách là:5 -3=2

Số số hạng của dãy số trên là: (101 - 3): 2 + 1 = 50 (số)

Tổng B là tổng của 50 nhóm và 1. Mỗi nhóm có giá trị là

                101 - 100 = 1

                   B = 1 x 50 + 1 

                   B = 51

 

 

 

Bình luận (0)
Hà Vy Cao Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Hồng Anh
16 tháng 2 2018 lúc 10:02

S1= 99.( 99 + 1 ) : 2 = 4950

Số các số hạng ở S2 là :

( 1001 - 23 ) : 2 + 1 = 490 (số )

S2 = 490. ( 1001 + 23 ) : 2 = 250880

Số các số hạng ở S3 là :

( 128 - 23 ) + 1 = 106 ( số )

S3 = 106. ( 128 + 23 ) : 2 = 8003

Bình luận (0)
A lovely girl
16 tháng 2 2018 lúc 10:54

S1 = 999 × ( 999 + 1 ) : 2 = 499500

S2  có số số hạng là :

( 1001 - 21 ) : 2 + 1 = 490 số

Tổng của S2 là :

490 × ( 1001 + 21 ) : 2 = 250880

Scó số số hạng là :

( 128 - 23 ) : 1 + 1 = 106 số

Tổng của S là :

106 × ( 128 + 23 ) : 2 = 8003

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thảo Hiền
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 1 2017 lúc 2:50

a) 21 ⋮ (a – 2) ⇒ a – 2 là ước của 21 ⇒ a – 2 ∈ {1 ; 3 ; 7 ; 21}

⇒ a ∈ {3 ; 5 ; 9 ; 23}

Bình luận (0)