Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 9 2017 lúc 14:16

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 1 2018 lúc 5:26

Đáp án A

Nhận thấy dựa vào đáp án và nAg = 0,4 mol < nAgNO3 = 0,6 mol → X chứa liên kết 3 đầu mạch sinh ra sản phẩm kết tủa ( loại B, C)

Có n = nX = 0,6- 0,4 = 0,2 mol .

Có nAg : nX = 0,4 : 0,2 = 2 → X chứa 1 nhóm CHO

Vậy X có dạng CH≡C-R-CHO

MX = 13,6 : 0,2 = 68 → 13 + 12 + R + 29 = 68 → R = 14 ( CH2)

X có công thức CH≡CH-CH2-CHO. Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 6 2019 lúc 9:45

Đáp án : D

Nhận thấy nAg = 0,3 mol < nAgNO3 = 0,45 mol → X vừa chứa nhóm CHO vừa chứa liên kết ba đầu mạch

→ X có cấu tạo CH≡C-R-CHO

Có nX = nAg : 2 = 0,15 mol → M X = 68 → R = 14( CH2)

Cấu tạo của X là CH≡C-CH2-CHO

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 7 2018 lúc 9:52

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 10 2017 lúc 10:55

Đáp án B

 X có liên kết 3 đầu mạch





Chú ý câu hỏi lượng H2 ít nhất để chuyển X thành chất hữu cơ no ( andehit no, rồi thành ancol no)

CH≡C-CH2-CHO + 2H2 → CH3-CH2-CH2-CHO.

Chọn B.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
6 tháng 7 2023 lúc 9:45

\(n_{AgNO_3}=0,3.2=0,6>n_{Ag}=\dfrac{43,2}{108}=0,4\\ X:HC\equiv C-R-\left(CHO\right)_n\\ n_X=\dfrac{n_{Ag}}{2}=0,2mol=\dfrac{13,6}{2,125\cdot32}\Rightarrow n=1\\ M_X=\dfrac{13,6}{0,2}=68=R+54\\ R=12\left(-CH_2-\right)\\ m_{muối}=m_{AgC\equiv C-CH_2-COONH_4}=0,2.208=41,6g\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 11 2017 lúc 5:01

Đáp án C

Nhận thấy nAg = 0,4 mol = 4nX

→ trong Y có các TH sau

TH1: Y chứa 0,1 mol HCOONa và 0,1 mol andehit đơn chức

x= 2 có HCOOC=CH-CH2-CH3, HCOOC=C(CH3)2

x= 4 có HCOO-CH(CH3) -OOCCH3

TH2: Y chứa 2 mol HCOONa và không chứa andehit nào khác

x = 4 có HCOOCH2-CH2-CH2 -OOCH, HCOO-CH2-CH(CH3)-OOCH.

TH3: Y chứa 1 mol HCHO

x= 4 có CH3COO-CH2-OOCCH3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 11 2018 lúc 8:18

Đáp án C

+ Phần 1: tác dụng vừa đủ với 0,04 mol H2 do vậy số mol -CHO trong phần 1 là 0,04 mol.

+ Phần 2: tác dụng vừa đủ với 0,04 mol NaOH do vậy số mol -COOH trong phần 2 là 0,04 mol.

+ Phần 3 : đốt cháy thu được 0,08 mol CO2 do vậy trong X, C chỉ nằm trong các gốc -COOH và -CHO.

Vậy các chất trong X là : HCHO ; HCOOH ; CHO-CHO; CHO-COOH; (COOH)2.

S mol các chất trong X bằng nhau, gọi số mol đó là a => 4a = 0,04 => a = 0,01 mol

+ Phần 4 : tác dụng với AgNO3/ NH3 dư, thu được lượng Ag là :

n(Ag) = 0,01. 4 + 0,01. 2 + 0,01. 4 + 0,01. 2 = 0,12 mol => m(Ag) = 12,96 (g)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 9 2019 lúc 16:59

Đáp án C

-P1: Tác dụng vừa đủ với: 0.04 (mol) H2 =>n-CHO = 0,04 (mol)

-P2: Tác dụng vừa đủ 0.04 (mol) NaOH=>n-COOH = 0.04 (mol)

-P3: Đốt cháy hoàn toàn thu được 0.08 (mol) CO2= n-CHO+ n-COOH nên nguyên tử C chỉ có mặt trong 2 gốc chức -CHO và –COOH

Vậy,5 chất trên chỉ có thể là: HCHO: 0.01 (mol)

HCOOH: 0.01 (mol)

HOC-CHO: 0.01 (mol)

HOOC-COOH: 0.01 (mol)

HOC-COOH: 0.01 (mol)

=>nAg= 4nHCHO+ 2nHCOOH+ 4nHOC-CHO+ 2nHOC-COOH  = 0.12 (mol)             

=>m= 12,96 (g)

Bình luận (0)