Thuốc lá có hại tới con người nhưng tại sao các nhà sản xuất lại không cấm sản xuất
Vì sao nhà nước đánh thuế thấp các mặt hàng sản phẩm nông nghiệp thủ công nghiệp, các sản phẩm các mặt hàng sản xuất và tiêu dùng phục vụ sinh hoạt?
Vì sao nhà nước lại đánh thuế rất cao các mặt hàng như thuốc lá và thuốc lá nhập ngoại rượu bia các sản phẩm vàng mã và các dịch vụ cao cấp?
Mong mn giúp với ạ mai thi rồi TT
- Vì những mặt hàng đánh thuế thấp do nó là những thứ cần thiết mọi người đều phải sử dụng nên những thứ đó đánh thuế thấp để mọi người có khả năng mua được.
- Mặt hàng đánh thuế cao do nó là hàng xa xỉ phẩm, ai có khả năng mua thì mới mua được, đó là những vật phẩm không nhất thiết phải có trong cuộc sống
1. Khi ở dưới nước bạn có khóc được không?
2. Một người quan trọng đến mức nào thì khi bị giết được gọi là “bị ám sát”?
3. Tại sao người ta lại so sánh người ngủ ngon là “ngủ như một đứa bé” khi mà con nít cứ vài tiếng lại thức dậy khóc oe oe?
4. Nếu bạn uống Pepsi trong khi đang làm việc ở một nhà máy sản xuất Coca Cola, bạn có bị đuổi việc không?
5. Tại sao người ta từ mặt đất leo lên các tòa nhà cao tầng rồi trả tiền chỉ để được dùng ống nhòm nhìn những thứ trên mặt đất?
6. Tại sao ở Mỹ, bầu tổng thống thỉ chỉ có 2 ứng cử viên, còn bầu hoa hậu thì có tới 50 ứng cử viên?
7. Nếu một nhân viên trực tổng đài 115 (cấp cứu) bị đau tim, anh ta sẽ gọi cho ai?
8. Tại sao người ta chỉ tay vào cổ tay để hỏi giờ mà không chỉ tay vào đũng quần để hỏi toilet ở đâu?
9. Người mù bẩm sinh khi ngủ có mơ không?
10. Tại sao người ta chia 1 ngày ra làm 24h mà không chia ra làm 10h?
11. Tại sao người ta vẫn cố bấm cật lực vào điều khiển từ xa khi đã biết rằng điều khiển đã hết pin?
12. Tại sao người ta vẫn tiệt trùng kim tiêm để tiêm chất độc khi hành quyết các tù nhân bị án tử hình?
13. Tại sao Tarzan không có râu?
14. Tốc độ của ánh sáng là 300k km/1s vậy tốc độ bóng tối là bao nhiêu?
15. Nếu hôm nay trời lạnh 0 độ C, ngày mai trời lạnh gấp 2 lần thì ngày mai trời sẽ lạnh đến mức nào?
16. Tại sao trong ngăn tủ lạnh có bóng đèn mà ngăn tủ đá lại không có?
17. Khi đợi thang máy thường ai cũng ấn nút gọi thang máy mấy lần, ấn đi ấn lại như vậy có làm thang máy tới nhanh hơn không?
18. Tại sao ngành điện biết mất điện thiệt hại kinh tế và ảnh hưởng xã hội rất lớn mà vẫn cứ cắt bụp?
19. Tại sao có kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội mà không có kỷ niệm 4000 Năm lịch sử Việt Nam?
20. Lịch sử VN ai cũng đã học sao không ai biết vua Hùng có Họ là gì?
21. Tại sao ai cũng biết hút thuốc rất có hại cho sức khỏe mà vẫn cho sản xuất và bán thuốc lá?
22. Tại sao rất nhiều người có quan điểm là có thế giới tâm linh (Cõi âm…) nhưng lại không cho phép thành lập các trung tâm nghiên cứu về nó và công bố các nghiên cứu đó?
23. Tại sao 1000 năm trước ta đã lập văn bia ghi danh các tiến sĩ tại Quốc Tử giám nhưng nay lại bỏ?
24. Tại sao bạn rất bận rộn mà vẫn ngồi đọc mấy câu hỏi củ chuối này làm gì?thế này ai mà trả lời được.
1. Khi ở dưới nước bạn có khóc được không?
2. Một người quan trọng đến mức nào thì khi bị giết được gọi là “bị ám sát”?
3. Tại sao người ta lại so sánh người ngủ ngon là “ngủ như một đứa bé” khi mà con nít cứ vài tiếng lại thức dậy khóc oe oe?
4. Nếu bạn uống Pepsi trong khi đang làm việc ở một nhà máy sản xuất Coca Cola, bạn có bị đuổi việc không?
5. Tại sao người ta từ mặt đất leo lên các tòa nhà cao tầng rồi trả tiền chỉ để được dùng ống nhòm nhìn những thứ trên mặt đất?
6. Tại sao ở Mỹ, bầu tổng thống thỉ chỉ có 2 ứng cử viên, còn bầu hoa hậu thì có tới 50 ứng cử viên?
7. Nếu một nhân viên trực tổng đài 115 (cấp cứu) bị đau tim, anh ta sẽ gọi cho ai?
8. Tại sao người ta chỉ tay vào cổ tay để hỏi giờ mà không chỉ tay vào đũng quần để hỏi toilet ở đâu?
9. Người mù bẩm sinh khi ngủ có mơ không?
10. Tại sao người ta chia 1 ngày ra làm 24h mà không chia ra làm 10h?
11. Tại sao người ta vẫn cố bấm cật lực vào điều khiển từ xa khi đã biết rằng điều khiển đã hết pin?
12. Tại sao người ta vẫn tiệt trùng kim tiêm để tiêm chất độc khi hành quyết các tù nhân bị án tử hình?
13. Tại sao Tarzan không có râu?
14. Tốc độ của ánh sáng là 300k km/1s vậy tốc độ bóng tối là bao nhiêu?
15. Nếu hôm nay trời lạnh 0 độ C, ngày mai trời lạnh gấp 2 lần thì ngày mai trời sẽ lạnh đến mức nào?
16. Tại sao trong ngăn tủ lạnh có bóng đèn mà ngăn tủ đá lại không có?
17. Khi đợi thang máy thường ai cũng ấn nút gọi thang máy mấy lần, ấn đi ấn lại như vậy có làm thang máy tới nhanh hơn không?
18. Tại sao ngành điện biết mất điện thiệt hại kinh tế và ảnh hưởng xã hội rất lớn mà vẫn cứ cắt bụp?
19. Tại sao có kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội mà không có kỷ niệm 4000 Năm lịch sử Việt Nam?
20. Lịch sử VN ai cũng đã học sao không ai biết vua Hùng có Họ là gì?
21. Tại sao ai cũng biết hút thuốc rất có hại cho sức khỏe mà vẫn cho sản xuất và bán thuốc lá?
22. Tại sao rất nhiều người có quan điểm là có thế giới tâm linh (Cõi âm…) nhưng lại không cho phép thành lập các trung tâm nghiên cứu về nó và công bố các nghiên cứu đó?
23. Tại sao 1000 năm trước ta đã lập văn bia ghi danh các tiến sĩ tại Quốc Tử giám nhưng nay lại bỏ?
24. Tại sao bạn rất bận rộn mà vẫn ngồi đọc mấy câu hỏi củ chuối này làm gì?thế này ai mà trả lời được.
Cho các thành tựu sau:
(1) Tạo chủng vi khuẩn E. coli sản xuất insulin của con người;
(2) Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất tăng cao hơn so với dạng lưỡng bội bình thường;
(3) Tạo ra giống bông và giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh Petunia;
(4) Tạo ra giống dưa hấu tam bội không có hạt, hàm lượng đường cao;
(5) Tạo ra cừu sản xuất sữa có chứa prôtêin của người;
(6) Tạo ra giống cây Pomato từ cây cà chua và khoai tây.
Các thành tựu do ứng dụng của kỹ thuật chuyển gen là:
A. (1), (3), (4), (5).
B. (1), (3), (6).
C. (1), (3), (5), (6).
D. (1), (3), (5).
Đáp án D
Các thành tựu do ứng dụng của kỹ thuật chuyển gen là:
(1) Tạo chủng vi khuẩn E. Coli sản xuất insulin của con người.
(3) Tạo ra giống bông và đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh Petunia.
(5) Tạo ra cừu sản xuất sữa có chứa protein của người.
Câu 1: Nêu những thành tựu về kinh tế của các nước Châu Á? Tại sao Trung Quốc, Ấn Độ sản xuất nhiều lúa gạo nhưng xuất khẩu thua Thái Lan, Việt Nam.
Câu 2: Nam Á có mấy miền địa hình, các miền địa hình đó có ảnh hưởng gì tới sự phân bố dân cư không đều của khu vực?
Câu 3 Trình bày đặc điểm dân cư của khu vực Nam Á?
Câu 4:Vì sao dân cư tập trung đông ở khu vực Đồng Bằng? thưa thớt ở vùng núi.
Câu 5: Nêu những thành tựu về nông nghiệp, công nghiệp của các nước Châu Á?
Câu 6: Trình bày đặc điểm tự nhiên của khu vực Nam Á
Câu 7: Trình bày đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Á?
Câu 8: So sánh điểm khác nhau về địa hình, khí hậu của Nam Á và Đông Á?
Tham khảo
Câu 1:
Thành tựu nông nghiệp của các nước châu Á:
+ Châu Á chiếm gần 93% sản lượng lúa gạo và 39% sản lượng lúa mì thế giới (2003).
+ Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước đông dân nhất thế giới, trước thường xuyên thiếu hụt lương thực, nay đã đủ và còn thừa để xuất khẩu.
+ Thái Lan và Việt Nam là hai nước xuất khẩu gạo đứng thứ nhất và thứ hai thế giới.
Câu 2:
Nam Á có ba miền địa hình khác nhau.
– Phía bắc là hệ thống núi Hi-ma-lay-a cao, đồ sộ, chạy theo hướng tây bắc – đông nam dài gần 2600km, rộng trung bình từ 320-400km.
– Nằm giữa là đồng bằng Ấn – Hằng rộng và bằng phẳng, chạy từ biển A-rap đến vịnh Ben – gan dài hơn 3000km, bề rộng từ 250 -350 km.
– Phía nam là sơn nguyên Đê – can tương đối thấp bằng phẳng. Hai rìa phía tây và phía đông của sơn nguyên là các dãy Gát Tây và Gát Đông.
Câu 3:
- Dân số đứng thứ 1 trong các khu vực châu Á (năm 2020: 1,9 tỉ người), mật độ dân số cao nhất với khoảng 303 người/km2
- Dân cư phân bố không đồng đều:
+ Tập trung đông đúc ở sườn phía nam dãy Hi-ma-lay-a, đồng bằng Ấn - Hằng, dải đồng bằng ven biển dãy Gát Tây và Gát Đông.
+ Thưa thớt ở sơn nguyên Đê-can, Tây Bắc Ấn Độ và Pa-ki-xtan, sườn phía bắc dãy Hi-ma-lay-a.
- Dân cư chủ yếu theo Ấn Độ giáo và Hồi giáo.
Câu 4:
- Dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng, ven biển và các đô thị, vì những nơi này có nhiều thuận lợi về diều kiện sống (địa hình, đất đai, nguồn nước, giao thông, trình độ phát triển kinh tế,...).
- Dân cư thưa thớt ở miền núi, vi ở đây có nhiều khó khăn cho cư trú và sinh hoạt (địa hình dốc, giao thông khó khăn,...).
Câu 5:
Thành tựu nông nghiệp của các nước châu Á:
* Trồng trọt:
- Cây lương thực:
+ Lúa gạo là cây lương thực quan trọng nhất, được trồng chủ yếu trên các đồng bằng phù sa màu mỡ. Ngoài ra có lúa mì và ngô được trồng ở các vùng đất cao và khí hậu khô hơn.
+ Châu Á chiếm gần 93% sản lượng lúa gạo và 39% sản lượng lúa mì thế giới (2003).
+ Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước đông dân nhất thế giới, trước thường xuyên thiếu hụt lương thực, nay đã đủ và còn thừa để xuất khẩu.
+ Thái Lan và Việt Nam là hai nước xuất khẩu gạo đứng thứ nhất và thứ hai thế giới.
- Cây công nghiệp lâu năm:
+ Gồm: cà phê, chè, cao su, dừa, chà là.
+ Đem lại nguồn nông sản xuất khẩu quan trọng hàng đầu cho các nước.
* Chăn nuôi:
- Các vật nuôi chủ yếu là: trâu bò, lợn, gà, vịt, dê, bò, ngựa, cừu..
- Phương pháp chăn nuôi theo hình thức công nghiệp được phát triển mạnh mẽ, mang lại hiệu quả.
Câu 6: Khu vực Nam Á chủ yếu nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- Đặc điểm vị trí địa lí của khu vực Nam Á: là bộ phận nằm ở rìa phía nam của lục địa. Phía tây giáp biển A-rap. phía đông giáp vịnh Ben-gan, phía nam giáp Ấn Độ Dương, phía bắc là hệ thống núi Hi-ma-lay-a hùng vĩ.
- Các miền địa hình chính từ bắc xuống nam:
+ Phía bắc: hệ thống núi Hi-ma-Iay-a hùng vĩ chạy theo hướng tây bắc - đông nam dài gần 2600 km. bề rộng trung hình từ 320 - 400km.
+ Nằm giữa: đồng Hằng Ấn - Hằng rộng và bằng phẳng, chạy từ bờ biển A- rap đến bờ vịnh Ben-gan dài hơn 3000km, bề rộng từ 250km đến 350km.
+ Phía nam: sơn nguyên Đê-can tương đối thấp và bằng phẳng. Hai rìa phía tây và phía đông của sơn nguyên là các dãy Gát Tây và Gát Đông.
Câu 7:
Đặc điểm tự nhiên
a) Địa hình và sông ngòi khu vực Đông Á:
- Địa hình đa dạng: các hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở phân bố ở phía Tây Trung Quốc.
+ Các vùng đồi núi thấp và đồng bằng rộng và bằng phẳng phân bố ở phía Đông Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên.
- Sông ngòi:
+ 3 hệ thống sông lớn là: sông A-mua, sông Hoàng Hà, sông Trường Giang bồi đắp thành những đồng bằng lớn.
+ Chế độ nước: nước lớn vào cuối hạ, đầu thu, nước cạn vào cuối đông, xuân.
- Phần hải đảo: nằm trong vành đai lửa "Thái Bình Dương", là miền núi trẻ thường có động đất và núi lửa.
b) Khí hậu và cảnh quan
+ Phần hải đảo và phần phía Đông lục địa có khí hậu gió mùa.
+ Phần phía Tây đất liền: khí hậu khô nên cảnh quan thảo nguyên khô, hoang mạc và bán hoang mạc phát triển.
Hồi đầu thế kỷ 19 người ta sản xuất natri sunfat bằng cách cho axit sunfuric đặc tác dụng với muối ăn. Khi đó, xung quanh các nhà máy sản xuất bằng cách này, dụng cụ của thợ thủ công rất nhanh hỏng và cây cối bị chết rất nhiều. Người ta đã cố gắng cho khí thải thoát ra bằng những ống khói cao tới 300m nhưng tác hại của khí thải vẫn tiếp diễn, đặc biệt là khí hậu ẩm. Hãy cho biết khí thải đó có chứa thành phần chủ yếu là chất nào trong các chất sau?
A. HCl
B. SO2
C. H2SO4
D. Cl2
Đầu thế kỉ 19 người ta sản xuất natri sunfat bằng cách cho axit sun-furic đặc tác dụng với muối ăn. Khi đó xung quanh các nhà máy sản xuất bằng cách này, dụng cụ của thợ thủ công rất nhanh hỏng và cây cối bị chết rất nhiều. Người ta đã cố gắng cho khí thải thoát ra bằng những ống khói cao tới 300m nhưng tác hại của khí thải vẫn tiếp diễn, đặc biệt là khí hậu ẩm. Hãy cho biết khí thải đó có chứa thành phần chủ yếu là chất nào trong các chất sau?
A. HCl
B. Cl2
C. H2SO4
D. SO2
Tại sao có thể sản xuất thuốc viên bằng cách nghiền nhỏ dược phẩm rồi cho vào khuôn nén mạnh? Nếu bẻ đôi viên thuốc rồi dùng tay ép sát hai mảnh lại thì hai mảnh không thể dính liền với nhau. Tại sao?
Trả lời:
Vì sau khi bẻ đôi viên thuốc. Các liên kết giữa hai mảnh đã bị phá vỡ. Khi ép sát hai mảnh, khoảng cách giữa các phân tử trong hai mảnh lớn hơn kích thước phân tử thuốc nên lực tương tác giữa các phân tử trong hai mảnh là không đáng kể. Do đó, hai mảnh không thể dính liền với nhau.
Cho các thành tựu:
(1) Tạo chủng vi khuẩn E. coli sản xuất insulin của người;
(2) Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất tăng cao hơn so với dạng lưỡng bội bình thường.
(3) Tạo ra giống bông và giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh Petunia.
(4) Tạo ra giống dưa hấu tam bội không có hạt, hàm lượng đường cao.
(5) Tạo ra cừu sản xuất sữa có chứa prôtêin của người.
(6) Tạo giống cây Pomato từ cây cà chua và khoai tây.
Số các thành tựu do ứng dụng của kĩ thuật chuyển gen, gây đột biến lần lượt làCho các thành tựu:
(1) Tạo chủng vi khuẩn E. coli sản xuất insulin của người;
(2) Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất tăng cao hơn so với dạng lưỡng bội bình thường.
(3) Tạo ra giống bông và giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh Petunia.
(4) Tạo ra giống dưa hấu tam bội không có hạt, hàm lượng đường cao.
(5) Tạo ra cừu sản xuất sữa có chứa prôtêin của người.
(6) Tạo giống cây Pomato từ cây cà chua và khoai tây.
Số các thành tựu do ứng dụng của kĩ thuật chuyển gen, gây đột biến lần lượt là
A. 3 và 3
B. 3 và 2
C. 2 và 3
D. 2 và 2
Đáp án B
- (1), (3), (5) là thành tựu do ứng dụng của kĩ thuật chuyển gen.
- (2), (4) là thành tựu do ứng dụng của gây đột biến