Những câu hỏi liên quan
 Đoàn Thái Hà
Xem chi tiết
WTFシSnow
27 tháng 7 2020 lúc 8:54

có thời gian đăng chữ sao ko đăng bài

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hiền Thương
27 tháng 7 2020 lúc 9:30

bài giải :

a, nếu mỗi toa xe chở  20 tấn hàng thì ta cần số toa xe là: 180: 20 =  9 (toa )

b, nếu mỗi toa chở 30 tấn hàng thì cần số toa xe là : 180 :30 = 6 (toa )

đáp số : a: 9 toa

                      b, 6 toa 

đúng không ???

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đình Long
Xem chi tiết
Minh Hồng
23 tháng 11 2021 lúc 19:19

Tham khảo

Nguyễn Ngọc Ký là tấm gương sáng về ý chí vượt khó. Ngày Bác Hồ còn sống, đã hai lần Bác gửi tặng huy hiệu của Người cho cậu học trò dũng cảm giàu nghị lực ấy. Vậy Nguyễn Ngọc Ký đã làm như thế nào? Mời các bạn cùng đến với câu chuyện "Bàn chân kì diệu".

Bình luận (1)
Love Bangtan
23 tháng 11 2021 lúc 20:41

Tham khảo!

Những tấm gương về tinh thần kiên trì, giàu nghị lực, ý chí vượt lên hoàn cảnh để trở thành người có ích cho xã hội luôn là một tấm gương đẹp và thầy Nguyễn Ngọc Ký là một nhân vật tiêu . Câu chuyện "Bàn chân kì diệu" sẽ giúp chúng ta hiểu hơn về thầy.

Bình luận (1)
doraemon2027
Xem chi tiết
doraemon2027
6 tháng 12 2021 lúc 19:38

sao ko ai giúp mik vậy !!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh
19 tháng 1 2022 lúc 20:07

mình ko bíttttt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Eren Yeager
30 tháng 1 2022 lúc 9:07

Mới học lớp 5 thui

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Long
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Long
23 tháng 11 2021 lúc 19:34

Kết bài mở rộng giúp mình nha mọi người !!!

Bình luận (0)
Nana công chúa
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Minh
8 tháng 9 2016 lúc 12:21

mk biết làm mỗi tội lười ko muốn viết

Bình luận (0)
Nana công chúa
8 tháng 9 2016 lúc 12:23

vậy nên mới nói là làm bao nhiêu cũng được

Bình luận (0)
nguyễn hữu anh
2 tháng 8 2017 lúc 15:56

câu 9 a) Các bộ ba điểm thẳng hàng trong hình 11 (SGK) là : A,E,B; B,D,C; D,E,G.

           b) Hai bộ ba điểm không thẳng hàng trong hình 11(SGK) là: A,B,C; A,B,D.

               Ngoài ra còn có 15 bộ ba điểm không thẳng hàng khác nữa.

câu 10 a, Ba điểm M,N,P thẳng hàng.

            b, Ba điểm C,E,D thẳng hàng và sao cho điểm E nằm giữa hai điểm C và D.

            c, Ba điểm T,Q,R không thẳng hàng.

                Các pn có thể vẽ hình như sau:

câu 11 a)  Điểm R nằm giữa hai điểm M và N.

            b) Hai điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M.

            c) Hai điểm M và N nằm khác phía đối với R

câu 12 a) Điểm N nằm giữa 2 điểm M và P

            b) Điểm M không nằm giữa hai điểm N và Q.

            c)Điểm N và  P nằm giữa hai điểm M và Q

câu 13

dap-an-cau-a

dap-an-cau-b

câu 14 

 Các pn có thể trồng 10 cây thành 5 hàng, mỗi hàng 4 cây theo 1 trong 2 hình dưới:

dap-an-bai-14

Bình luận (0)
Hoàng Yến Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Anh
26 tháng 10 2021 lúc 15:24

Bạn tham khảo nha:

   Bên bờ sông, một anh tiều phu nghèo đang đốn củi thì bỗng vèo... lưỡi rìu bật ra khỏi cán, vàng xuống nước chìm nghỉm. Anh ngồi xuống khóc nức nở.

   Anh đang buồn rầu, chán nản thì nghe đằng sau có tiếng lá sột soạt. Một ông già từ trong rừng đi ra.

 - Tại sao cháu khóc?

 - Thưa ông, lưỡi rìu của cháu bật rơi xuống sông mất rồi. Cháu không có gì để chặt cây nữa.

 - Không sao cháu ạ. Ông vớt lên cho cháu nhé!

   Nói đoạn, ông nhảy xuống nước, lặn một hơi, trở lên, tay cầm một lưỡi rìu bằng vàng. Ông nói:

 - Đây, rìu của cháu đây. Đúng rìu của cháu chứ?

 - Không phải ông ạ.

   Ông già lại lặn xuống mang lên một lưỡi rìu bằng bạc đưa cho anh tiều phu.

 - Của cháu phải không?

 - Không, không phải ông ạ.

   Ông già lặn lần thứ ba và mang lên một lưỡi rìu bằng sắt.

 - Cái này đúng của cháu chứ?

 - Vâng, vâng, đúng ạ.

   Anh cầm vội lấy rìu cảm ơn ông già và định về nhà. Ông già nắm lấy tay anh và nói:

 - Cháu cầm lấy cả hai lưỡi rìu này. Cháu không tham lam, thật đáng quý.

Bình luận (0)
Lê Anh Quân
26 tháng 10 2021 lúc 15:35

 Bên bờ sông, một anh tiều phu nghèo đang đốn củi thì bỗng vèo... lưỡi rìu bật ra khỏi cán, vàng xuống nước chìm nghỉm. Anh ngồi xuống khóc nức nở.

   Anh đang buồn rầu, chán nản thì nghe đằng sau có tiếng lá sột soạt. Một ông già từ trong rừng đi ra.

 - Tại sao cháu khóc?

 - Thưa ông, lưỡi rìu của cháu bật rơi xuống sông mất rồi. Cháu không có gì để chặt cây nữa.

 - Không sao cháu ạ. Ông vớt lên cho cháu nhé!

   Nói đoạn, ông nhảy xuống nước, lặn một hơi, trở lên, tay cầm một lưỡi rìu bằng vàng. Ông nói:

 - Đây, rìu của cháu đây. Đúng rìu của cháu chứ?

 - Không phải ông ạ.

   Ông già lại lặn xuống mang lên một lưỡi rìu bằng bạc đưa cho anh tiều phu.

 - Của cháu phải không?

 - Không, không phải ông ạ.

   Ông già lặn lần thứ ba và mang lên một lưỡi rìu bằng sắt.

 - Cái này đúng của cháu chứ?

 - Vâng, vâng, đúng ạ.

   Anh cầm vội lấy rìu cảm ơn ông già và định về nhà. Ông già nắm lấy tay anh và nói:

 - Cháu cầm lấy cả hai lưỡi rìu này. Cháu không tham lam, thật đáng quý.

Bình luận (0)
đinh ngọc vy
1 tháng 12 2021 lúc 21:02

Đoạn 1: Ngày xưa, có một chàng tiều phu nghèo, gia sản chẳng có gì ngoài lưỡi rìu sắt. Một hôm, chàng vào rừng đốn củi. Vừa đốn được mấy bó thì lưỡi rìu gãy cán, văng xuống sông. Chàng tiều phu buồn rầu ngồi than. Ta chẳng có gì ngoài lưỡi rìu này, mất nó rồi ta lấy gì kiếm sống ?

Đoạn 2: Bỗng nhiên một cụ già râu tóc bạc phơ, vẻ mặt rất hiền từ hiện ra an ủi chàng trai. Cụ già bảo: Con đừng buồn nữa, ta sẽ giúp con vớt lưỡi rìu lên, chàng tiều phu mừng lắm. Chàng chắp tay cảm ơn cụ già.

Đoạn 3: Cụ già bèn lặn xuống đáy sông. Một lúc sau cụ vớt lên một lưỡi rìu bằng vàng, đưa cho chàng tiều phu và nói "Lưỡi rìu của con đây". Chàng tiều phu nhìn lưỡi rìu vàng rồi thật thà đáp : "Dạ thưa, đây không phải là rìu của con".

Đoạn 4: Lần thứ hai, cụ già vớt lên một lưỡi rìu bằng bạc sáng lấp lánh. Nhưng chàng trai vẫn lắc đầu, xua tay và nói "Cụ ơi, lưỡi rìu này cũng không phải là rìu của con".

Đoạn 5: Cụ hỏi "Lưỡi rìu này có phải của con không ?" Chàng trai nhìn thấy lưỡi rìu mắt sáng lên, mừng rỡ vô cùng và nói : “Dạ đây mới đúng là lưỡi rìu của con".

Đoạn 6: Cụ già nhìn chàng tiều phu bằng ánh mắt trìu mến và nói. "Khá khen cho con là người trung thực, thật thà. Ta tặng cho con cả ba lưỡi rìu". Chàng trai cảm ơn cụ nhiều lắm.

Bình luận (0)
Mai Tùng Dương
Xem chi tiết
Trang Sún
5 tháng 9 2015 lúc 15:58

a) Vận tốc thuyền khi đi xuôi dòng là: 

7,2 + 1,6 = 8,8 (km/giờ)

Vận tốc thuyền khi đi ngược dòng là: 

7,2 - 1,6 = 5,6 (km/giờ)

Quãng sông thuyền đi xuôi dòng trong 3,5 giờ là:

8,8 x 3,5 = 30,8 (km)

b) Thời gian thuyền đi ngược dòng quãng sông 30,8km là:

30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ) = 5 giờ 30 phút.

Đáp số: a) 30,8km ; b) 5 giờ 30 phút.


 

Bình luận (0)
nguyễn hữu anh
2 tháng 8 2017 lúc 15:37

a) Vận tốc thuyền khi đi xuôi dòng là: 

7,2 + 1,6 = 8,8 (km/giờ)

Vận tốc thuyền khi đi ngược dòng là: 

7,2 - 1,6 = 5,6 (km/giờ)

Quãng sông thuyền đi xuôi dòng trong 3,5 giờ là:

8,8 x 3,5 = 30,8 (km)

b) Thời gian thuyền đi ngược dòng quãng sông 30,8km là:

30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ) = 5 giờ 30 phút.

Đáp số: a) 30,8km ; b) 5 giờ 30 phút.


 

Bình luận (0)
nguyễn hữu anh
3 tháng 8 2017 lúc 8:59

a) Vận tốc thuyền khi đi xuôi dòng là: 

7,2 + 1,6 = 8,8 (km/giờ)

Vận tốc thuyền khi đi ngược dòng là: 

7,2 - 1,6 = 5,6 (km/giờ)

Quãng sông thuyền đi xuôi dòng trong 3,5 giờ là:

8,8 x 3,5 = 30,8 (km)

b) Thời gian thuyền đi ngược dòng quãng sông 30,8km là:

30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ) = 5 giờ 30 phút.

Đáp số: a) 30,8km ; b) 5 giờ 30 phút


 

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Anh
Xem chi tiết
(:!Tổng Phước Yaru!:)
19 tháng 2 2022 lúc 15:09

Trong veo như ánh mắt

Như bầy trâu lim dim

Bình luận (3)
Tạ Tuấn Anh
19 tháng 2 2022 lúc 15:11

Trong veo như ánh mắt

Như bầy trâu lim dim

HT

Bình luận (0)
Hoàng Sơn ({ cam báo cáo...
19 tháng 2 2022 lúc 15:16

Trong veo như ánh mắt

Như bầy trâu lim dim

Bình luận (0)
Trần Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
5 tháng 11 2021 lúc 19:26

Tham khảo!

Ký bị liệt hai cánh tay từ nhỏ. Thấy các bạn được cắp sách đến trường, Ký thèm lắm. Em quyết định đến lớp xin vào học.

Sáng hôm ấy, cô giáo Cương đang chuẩn bị viết bài học vần lên bảng thì thấy một cậu bé thập thò ngoài cửa. Cô bước ra, dịu dàng hỏi:

- Em muốn hỏi gì cô phải không?

Cậu bé khẽ nói:

- Thưa cô, em xin cô cho em vào học. Có được không ạ?

Cô giáo cầm tay Ký. Hai cánh tay em mềm nhũn, buông thõng, bất động. Cô giáo lắc đầu: Khó lắm em ạ. Em hãy về nhà. Đợi lớn lên ít nữa xem sao đã.

Cô thoáng thấy đôi mắt Ký nhòe ướt. Em quay ngoắt lại, chạy về nhà. Hình như em vừa chạy, vừa khóc.

Cô giáo trở vào lớp. Suốt buổi học hôm ấy, hình ảnh cậu bé với hai cánh tay buông thõng luôn hiện lên trước mắt cô.

Mấy hôm sau, cô giáo đến nhà Ký. Bước qua cổng cô vừa ngạc nhiên, vừa xúc động: Ký đang ngồi giữa sân hí hoáy tập viết. Cậu cặp một mẩu gạch vào ngón chân và vẽ xuống đất những nét chữ ngoằn ngoèo. Cô giáo hỏi thăm sức khỏe của Ký rồi cho em mấy viên phấn.

Thế rồi, Ký lại đến lớp. Lần này em được nhận vào học. Cô giáo dọn một chỗ ở góc lớp, trải chiếu cho Ký ngồi tập viết ở đó. Em cặp cây bút vào ngón chân và tập viết vào trang giấy. Cây bút không làm theo ý muốn của Ký. Bàn chân em giẫm lên trang giấy, cựa quậy một lúc là giấy nhàu nát, mực giây bê bết. Mấy ngón chân Ký mỏi nhừ. Cô giáo thay bút chì cho Ký. Ký lại kiên nhẫn viết. Mấy ngón chân quắp lại giữ cho được cây bút đã khó, điều khiển cho nó viết thành chữ còn khó hơn, nhưng Ký vẫn gắng sức đưa bút theo nét chữ. Bỗng cậu nằm ngửa ra, chân giơ lên, mặt nhăn nhó, miệng xuýt xoa đau đớn. Cô giáo và mấy bạn chạy vội tới. Thì ra, bàn chân Ký bị chuột rút, co quắp lại, không duỗi ra được. Các bạn phải xoa bóp mãi mới ổn. Cái giống “chuột rút” làm khổ Ký rất nhiều. Nó đã rút một lần thì sau quen cứ rút mãi. Có lần đau tái người, Ký quăng bút vào góc lớp định thôi học. Nhưng cô giáo Cương an ủi, khuyến khích em hãy kiên nhẫn tập dần từng tí một. Các bạn cũng mỗi người nói một câu, giúp một việc. Lời khuyến khích dịu dàng của cô giáo, những cử chỉ thân thương của bè bạn tiếp sức cho Ký. Ký lại quắp bút vào ngón chân hì hục tập viết. Ký kiên nhẫn, bền bỉ. Ngày nắng cũng như ngày mưa, người mệt mỏi, ngón chân đau nhức, có lúc chân bị chuột rút liên hồi... nhưng Ký không nản lòng. Buổi học nào cũng vậy, trong góc lớp, trên mảnh chiếu nhỏ không bao giờ vắng mặt Nguyễn Ngọc Ký.

Nhờ luyện tập kiên trì, Ký đã thành công. Hết lớp Một, Ký đã đuổi kịp các bạn. Chữ Ký viết ngày một đều hơn, đẹp hơn. Có lần Ký được 8 điểm, 9 điểm rồi 10 điểm về môn Tập viết. Bao năm khổ công, thế rồi Ký thi đại học, trở thành sinh viên Trường Đại học Tổng hợp.

Nguyễn Ngọc Ký là tấm gương sáng về ý chí vượt khó. Ngày Bác Hồ còn sống, đã hai lần gởi tặng huy hiệu của Người cho cậu học trò dũng cảm giàu nghị lực ấy.

Hiện nay, ông Nguyễn Ngọc Ký là Nhà giáo Ưu tú, dạy môn Ngữ văn của một trường trung học ở Thành phố Hồ Chi Minh. Ông là tác giả bài thơ Em thương trong sách Tiếng Việt 3, tập hai.

Bình luận (3)