Tập hợp tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số y = 2017 + x + 1 x 2 − m x − 3 m có hai đường tiệm cận đứng là:
A. 1 4 ; 1 2
B. 0 ; 1 2
C. 0 ; + ∞
D. − ∞ ; − 12 ∪ 0 ; + ∞
Cho đồ thị của hàm số y = f x như hình vẽ dưới đây:
Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = f x − 2017 + m có
5 điểm cực trị. Tổng tất cả các giá trị của các phần tử của tập S bằng
A. 12
B. 15
C. 18
D. 9
Đáp án A
Nhận xét: Số giao điểm của C : y = f x với Ox bằng số giao điểm của C ' : y = f x − 2017 với Ox
Vì m > 0 nên C ' ' : y = f x − 2017 + m có được bằng cách tịnh tiến C ' : y = f x − 2017 lên trên m đơn vị
T H 1 : 0 < m < 3 Đồ thị hàm số có 7 điểm cực trị (loại)
T H 2 : m = 3 Đồ thị hàm số có 5 điểm cực trị (NHẬN)
T H 3 : 3 < m < 6 Đồ thị hàm số có 5 điểm cực trị (NHẬN)
T H 4 : m > 6 Đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị (loại)
Vậy 3 ≤ m < 6. Do m ∈ ℤ * nên m ∈ 3 ; 4 ; 5
Vậy tổng giá trị tất cả các phần tử của S bằng 12
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị như hình vẽ.
Tìm tập hợp tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số y = f x + m có 5 điểm cực trị.
A. m < 2.
B. m > 2.
C. m > − 2.
D. m < − 2.
Đáp án D
Dựa vào đồ thị hàm số, dễ thấy hàm số f x = x 3 + 3 x 2 − 1
Xét hàm số f x + m = x + m 3 + 3 x + m − 1 với x ∈ ℝ
Chú ý : Cực trị là điểm làm y' đổi dấu và f x = x = x 2 ⇒ f ' x = 2 x 2 x 2 = x x
Do đó f x + m = 3 x + m x + m + 2 . x x .
Khi đó y = f x + m có 5 điểm cực trị x + m = 0 x + m + 2 = 0 có 4 nghiệm phân biệt x = − m x = − 2 − m có 4 nghiệm − m > 0 − 2 − m > 0 ⇔ m < − 2
Cách 2: Đồ thị hàm số y = f x + m được suy ra từ
y = f x → y = f x + m → y = f x + m .
Đồ thị hàm số muốn có 5 điểm cực trị khi ở bước thứ 1ta dịch chuyển đồ thị sang phải nhiều hơn 2 đơn vị m < − 2
Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng y = − 2 x + m tiếp xúc với đồ thị hàm số y = x + 1 x − 1 là
A. m ∈ 7 ; − 1 .
B. m = 6.
C. m ∈ 6 ; − 1 .
D. m = − 1.
Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y=f(x). Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên dương của tham số m để hàm số y = f x − 1 + m có 5 điểm cực trị. Tổng giá trị tất cả các phần tử của S bằng
A. 12
B. 15
C. 18
D. 9
Tìm tập hợp tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số y = 2 x + m x + 1 cắt đường thẳng y=1-x tại hai điểm phân biệt
A. ( - ∞ ; 2 ]
B. ( - ∞ ; 2 )
C. ( - ∞ ; - 2 )
D. ( 2 ; + ∞ )
Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y = 1 + x + 1 x 2 − m x − 3 m có đúng hai tiệm cận đứng ?
A. − ∞ ; − 12 ∪ 0 ; + ∞
B. 0 ; + ∞
C. 1 4 ; 1 2
D. 0 ; 1 2
Đáp án D
Đồ thị hàm số có 2 tiềm cận đứng
⇔ x ≥ − 1 x 2 − m x − 3 m = 0 có 2 nghiệm phân biệt.
⇔ x ≥ − 1 x 2 = m x + 3 ⇔ x ≥ − 1 m = x 2 x + 3 → f x = x 2 x + 3 có 2 nghiệm phân biệt
Xét hàm số f x = x 2 x + 3 trên − 1 ; + ∞ , có: f ' x = x x + 6 x + 3 2 ; f ' x = 0 ⇔ x = 0
Tính cách giác trị f − 1 = 1 2 ; f 0 = 0 và lim x → + ∞ f x = + ∞
Khi đó, yêu cầu * ⇔ m ∈ 0 ; 1 2 . Vậy m ∈ 0 ; 1 2 là giá trị cần tìm
Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng y=mx+1 cắt đồ thị hàm số y = x − 3 x + 1 tạo hai điểm phân biệt là
A. − ∞ ; 0 ∪ 16 ; + ∞
B. − ∞ ; 0 ∪ 16 ; + ∞
C. 16 ; + ∞
D. − ∞ ; 0
Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng y = m x + 1 cắt đồ thị hàm số y = x - 3 x + 1 tạo hai điểm phân biệt là
A. ( - ∞ ; 0 ] ∪ [ 16 ; + ∞ )
B. ( - ∞ ; 0 ) ∪ ( 16 ; + ∞ )
C. ( 16 ; + ∞ )
D. - ∞ ; 0
Đáp án B.
Phương trình hoành độ giao điểm: m x + 1 = x - 3 x + 1 ⇔ x ≢ 1 m x + 1 x + 1 = x - 3
⇔ x ≢ - 1 m x 2 + m x + 4 = 0 ( * )
Để đường thẳng y = m x + 1 cắt đồ thị hàm số y = x - 3 x + 1 tạo hai điểm phân biệt thì phương trình (*) phải có hai nghiệm phân biệt khác -1
⇔ m ( - 1 ) 2 + m . ( - 1 ) + 4 ≢ 0 ∆ = m 2 - 16 m > 0 ⇔ m ( m - 16 ) > 0 ⇔ m > 16 m < 0
Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = 1 + x + 1 x 2 - m x - 3 m có đúng hai tiệm cận đứng là